Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Ngọc Tố Uyên
Xem chi tiết
NGUYỄN LÊ THANH VÂN
8 tháng 11 2021 lúc 19:28

ta có : a \(\perp\) P và b \(\perp\) Q \(\Rightarrow\)a//b

 M1 và N1 là cặp góc trong cùng phía bù nhau 

    \(\Rightarrow\)M1= \(^{180^0}\)- N1= 180- \(65^0\)= 115

 

Bạch Dương __ Vampire
Xem chi tiết
Hiếu
26 tháng 2 2018 lúc 14:47

Theo hệ trục toạ độ ( bạn tự vẽ nha ), để ABCD là hình vuông => \(A\left(-2;-2\right)\)

Ta có : độ dài AB=\(\sqrt{\left(-2+2\right)^2+\left(-2-3\right)^2}=\sqrt{25}=5\)

=> Diện tích của hình v ABCD=\(5^2=25\)( đơn vị )

Bạch Dương __ Vampire
26 tháng 2 2018 lúc 19:17

Thanks

Thái Hoàng
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
IzanamiAiko123
Xem chi tiết
I love you school
Xem chi tiết
I love you school
27 tháng 1 2018 lúc 17:52

Giup mk với.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2019 lúc 15:30

 Đáp án B

Hoàng Ngọc Vinh
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
14 tháng 9 2017 lúc 21:02

Tự vẽ hình nha bạn

Ta có

AB//CD

M trung điểm của AD

P là trung điểm của AC

MP là đường trung bình của tam giác ACD

=> MQ // và bằng 1/2 CD
chứng minh tương tự ta đc

MQ là đường trung bình của tam giác ABD

Mà AB//CD

=>MQ//MP

theo tiên đề Ơ clit

3 điểm M,P,Q thẳng hàng(1)

chứng minh tương tự ta đk 3 điểm P,Q,N thẳng hàng(2)

từ (1) và (2)

=> DPCM

b,M là trung điểm của AD

N là trung điểm của BC

=> MN là đường trung bình của hình thang ABCD

=> MN= (a+b)/2

PN là đường trung bình của tam giác ABC

=> PN // và bằng 1/2 AB

QN là đường trung bình của tam giác BCD 

=> QN // và bằng 1/2NP

Mà PN-QN=PQ=1/2AB-1/2CD

=(a-b)/2

c,

Nếu MP=NQ=PQ

=>MQ=NP=2QN

Ta có

PN =1/2AB

QN=1/2CD

=>2QN=CD

Mà QN=1/2PN

=> PN=CD

=> CD=1/2 AB

=> DPCM

Christina Trang
8 tháng 10 2018 lúc 19:43

Cho hình thang ABCD (đáy lớn AB//CD).Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AD,BC,AC,BD

a, Cm 4 điểm M,N,P,Q thẳng hàng

b, Tính MN và PQ biết AB=a, CD=b,

c, Cm nếu MP=PQ=QN thì AB=2CD 

vẽ cả hình cho mình nha 

ai nhanh mình k cho

Aeris
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
25 tháng 7 2019 lúc 12:08

cái hình thì mk gửi link trong ib nhé 

a) Gọi O là giao điểm của AC và BD 

\(\Delta OAB\) vuông tại O có \(OA^2+OB^2=AB^2=49\)

Lại có: \(\tan BAC=\tan OAB=\frac{OB}{OA}=\frac{3}{4}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{OA^2}{16}=\frac{OB^2}{9}=\frac{OA^2+OB^2}{16+9}=\frac{49}{25}\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{OA}{4}=\frac{7}{5}\\\frac{OB}{3}=\frac{7}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}OA=\frac{28}{5}\left(cm\right)\\OB=\frac{21}{5}\left(cm\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}AC=2OA=\frac{56}{5}\left(cm\right)\\BD=2OB=\frac{42}{5}\left(cm\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{2}.\frac{56}{5}.\frac{42}{5}=\frac{1176}{25}=47,04\left(cm^2\right)\)

b) Gọi E, F lần lược là giao điểm của BD với MN và PQ 

tam giác ABD có MQ // BD 

\(\Rightarrow\)\(\frac{MQ}{BD}=\frac{MA}{AB}\) ( hệ quả định lí Talet ) 

tam giác OAD có QF // OA 

\(\Rightarrow\)\(\frac{QF}{OA}=\frac{DQ}{AQ}=\frac{MB}{AB}\) ( hệ quả định lí Talet ) 

\(\Rightarrow\)\(\frac{MQ}{BD}+\frac{QF}{OA}=\frac{MA+MB}{AB}=1\)

\(\Rightarrow\)\(1\ge2\sqrt{\frac{MQ.QF}{BD.OA}}\)\(\Leftrightarrow\)\(MQ.QF\le\frac{1}{4}BD.OA\)

Tương tự, ta cũng có: \(NP.PF\le\frac{1}{4}BD.OC\)

\(\Rightarrow\)\(MQ.QF+NP.PF=S_{MEFQ}+S_{NEFP}=S_{MNPQ}\le\frac{1}{4}BD.AC=\frac{1}{2}S_{ABCD}=23,52\left(cm^2\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi M, N, P, Q là trung điểm của AB, BC, CD, DA 

ngocanh nguyễn thị ngọc...
Xem chi tiết