Phan Tiến Dũng
Hai bạn Minh và Nam có ba bình đỏ, xanh và tím. Mỗi bình chứa 500 gam nước. Nhiệt độ nước trong các bình, bình đỏ t1 100C; bình xanh t2 300C; bình tím t3 500C. Bạn Minh bỏ đi 25 gam nước ở bình tím rồi đổ tất cả nước từ các bình đỏ và xanh vào bình tím. Bạn Nam đổ hết nước từ bình tím vào bình xanh tới khi cân bằng nhiệt thì lấy ra một lượng nước m đổ vào bình đỏ. Sau các công đoạn trên hai bạn nhận thấy nhiệt độ nước trong bình tím của Minh và trong bình đỏ của Nam khi cân bằng nhiệt đều bằ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Thắng
Xem chi tiết
Tiến Dũng
Xem chi tiết
Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 5 2021 lúc 22:29

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow36-t_1=t_2-36\)

\(\Rightarrow36-t_1=2t_1-36\) \(\Leftrightarrow t_1=24^oC\) \(\Rightarrow t_2=48^oC\)

Bình luận (2)
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết

Theo PT cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow m.c.\left(t-t_1\right)=m.c.\left(t_2-t\right)\\ \Leftrightarrow35-t_1=2,5t_1-35\\ \Leftrightarrow3,5t_1=70\\ \Leftrightarrow t_1=20^oC\\ \Rightarrow t_2=2,5t_1=2,5.20=50^oC\)

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 9:44

a)Khi bỏ mnước đá vào m1kg nước, nhiệt độ cân bằng là  nên nước đá phải tan hết 
Ta có pt cbn: 

 (2)
Từ (1) và (2) ta được 
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:

Thời gian để hóa hơi  nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg nước là:

Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
⇒t=30 phút

Bình luận (0)
Thái bình Nguyễn
28 tháng 12 2020 lúc 22:27

Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m

A, tính p của vật 

B, tính khối lượng riêng của vật 

C, tính trọng lượng riêng của vật.

Bình luận (0)
Trần Thế Minh
22 tháng 8 2022 lúc 21:46

loading...

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Thảo Uyên
14 tháng 10 2016 lúc 21:41

ta có : Qthu = Qtỏa

m.Cn.(25-t)= m.Cn.(t2 - 25 )

=> 25-t1 =t-25

<=> 50 =t2+t1

<=>50=3/2 t1 +t1

<=>50=2,5t1

=> t1= 20 độ C

 

Bình luận (0)
Thảo Uyên
14 tháng 10 2016 lúc 21:45

từ đó xuy ra được tleuleu 

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2017 lúc 10:31

Đáp án: C

- Sau khi giảm nhiệt độ thì bình A có nhiệt độ là 70 0 C , bình B có nhiệt độ là 50 0 C . Do bình A hạ nhiệt độ ít hơn bình B nên thể tích của nó bị giảm đi ít hơn bình B.

- Vì vậy thể tích nước ở bình A lúc này lớn hơn nước ở bình B

Bình luận (0)
Bảo Kun
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 9:24

Khi trút một lượng nước m từ B1 sang B2 thì m kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 (t độ đó) xuống t3, m2 kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t2 đến t3. 
Do nhiệt hao phí không đáng kể ( câu này phải lập luận) có phương trình cân bằng nhiệt 
Qtỏa = Qthu 
<=> m(t1 - t3) = m2(t3 - t2) (đã rút gọn Cn) 
<=> m(40- t3) = 1( t3-20) 
<=> m= (t3-20)/(40-t3) (*) 
Lúc này ở B1 còn (m1-m) kg nước có nhiệt độ t1=40, ở B2 có ( m2+m) kg nước có nhiệt độ t3 
Khi trút một lượng nước m từ B2 về B1 thì (m1-m) kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 38 độ, m kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t3 lên 38 độ. 
(lập luận như trên) có phương trình cần bằng nhiệt 
Qtỏa = Q thu 
<=>(m1-m)(t1-38) = m(38 - t3) 
<=>(2-m)2 = m(38-t3) 
<=>4-2m = m(38-t3) 
<=>m(38 -t3 +2) =4 
<=>m= 4/(40 -t3) (~) 

Từ (*) và (~) ta có 
t3 -20 = 4 
<=>t3 = 24 
Suy ra nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là 24 độ 
Thay t3 = 24 độ vào một trong hai phương trình trên sẽ tìm được m = 0.25 kg

Bình luận (1)
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 9:26

Xét cả quá trình :

Nhiệt lượn bình 1 tỏa ra :

\(Q=m_1.C.2=16800J\)

Nhiệt lượng này truyền cho bình 2.

\(Q=m_2.C.\left(t-20\right)\)

Xét lần trút từ bình 1 sang bình 2.

\(mC\left(40-24\right)=m_2C\left(24-20\right)\)

Tính được \(0,66666kg\)

Bình luận (0)