Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Minh Nhâtt
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Minh Nhâtt
Xem chi tiết
TRẦN BẢO KHÁNH
14 tháng 12 2021 lúc 17:54

(Bạn tự vẽ hình nha!)

a) Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có:

          AB=AC (gt)

          A là góc chung

Do đó, ............... (ch-gn)

=> BD=CE (2 cạnh tương ứng)

b) Vì AB=AC nên tam giác ABC là tam giác cân tại A => B=C => B1 + B2 = C1 + C2

Mà B1 = C1 (vì tam giác ABD= tam giác ACE) nên B2= C2

Xét tam giác BEC vuông tại E và tam giác CDB vuông tại D có:

          BD=CE (cmt)

          B2= C2 (cmt)

Do đó,.......... (ch-gn)

=> BE=DC (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác OBE vuông tại E và tam giác OCD vuông tại D có:

         BE= DC (cmt)

         B1 = C1 (cmt)

Do đó tam giác OBE= tam giác OCD (cgv-gnk)

c) Ta có: AB=AC (gt) => AE+EB= AD+DC

Mà BE=DC (cmt) nên AE=AD

Xét tam giác ADO và tam giác AEO có:

          EO=OD ( vì tam giác OBE= tam giác OCD)

          AE=AD (cmt)

          AO là cạnh chung

Do đó,.................(c.c.c)

=> A1= A2 ( 2 góc tương ứng)

=> AO là tia phân giác góc A

Vậy AO là tia phân giác góc BAC.

CHICKEN RB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:24

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Ta có: ΔADB=ΔAEC

nên BD=CE

Xét ΔEBC vuông tạiE và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

CE=BD

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)

hay ΔOBC cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên BC=2EM

Khang Quách
1 tháng 3 2022 lúc 21:35

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

ˆBADBAD^ chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Ta có: ΔADB=ΔAEC

nên BD=CE

Xét ΔEBC vuông tạiE và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

CE=BD

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: ˆOCB=ˆOBCOCB^=OBC^

hay ΔOBC cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên BC=2EM

Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
%Hz@
24 tháng 3 2020 lúc 14:47

A) \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)

XÉT \(\Delta BDA\)VUÔNG TẠI D VÀ\(\Delta CEA\)VUÔNG TẠI E CÓ

       \(BA=CA\left(GT\right)\)

  \(\widehat{A}\)LÀ GÓC CHUNG

=>\(\Delta BDA\)=\(\Delta CEA\)( CẠNH HUYỀN - GÓC VUÔNG )

=> BD = CE HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG ( ĐPCM )

B)  VÌ \(\Delta BDA\)=\(\Delta CEA\)(CMT)

=> DA = EA ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG ); \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)HAY \(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG ) 

MÀ \(BE+EA=AB\)

    \(CD+DA=AC\)

MÀ AB = AC (CMT);  DA = EA (CMT)

=> BE = CD

XÉT \(\Delta OEB\)\(\Delta ODC\)

\(\widehat{BEO}=\widehat{CDO}=90^o\)

\(EB=DC\left(CMT\right)\)

 \(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\)

=>\(\Delta OEB\)=\(\Delta ODC\)(G-C-G)

Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
24 tháng 3 2020 lúc 14:54

C) VÌ  \(\Delta OEB=\Delta ODC\left(CMT\right)\)

=> OE = OD

XÉT \(\Delta AEO\)\(\Delta ADO\)

\(AE=AD\left(CMT\right)\)

\(\widehat{AEO}=\widehat{ADO}=90^o\)

OE = OD (CMT)

=>\(\Delta AEO\)=\(\Delta ADO\)(C-G-C)

=> \(\widehat{EAO}=\widehat{DAO}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG

MÀ AO ẰM GIỮA AE VÀ AD

=> AO LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{EAD}\)

HAY  AO LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{BAC}\)

Khách vãng lai đã xóa
Idol Giới Trẻ
27 tháng 12 2020 lúc 20:00

(HÌNH BẠN TỰ VẼ NHA)

A) ΔABC ΔABC CÂN TẠI A

⇒{AB=ACˆB=ˆC⇒\hept{AB=ACB^=C^

XÉT ΔBDAΔBDAVUÔNG TẠI D VÀΔCEAΔCEAVUÔNG TẠI E CÓ

       BA=CA(GT)BA=CA(GT)

  ˆAA^LÀ GÓC CHUNG

=>ΔBDAΔBDA=ΔCEAΔCEA( CẠNH HUYỀN - GÓC VUÔNG )

=> BD = CE HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG ( ĐPCM )

B)  VÌ ΔBDAΔBDA=ΔCEAΔCEA(CMT)

=> DA = EA ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG ); ˆABD=ˆACEABD^=ACE^HAY ˆEBO=ˆDCOEBO^=DCO^( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG ) 

MÀ BE+EA=ABBE+EA=AB

    CD+DA=ACCD+DA=AC

MÀ AB = AC (CMT);  DA = EA (CMT)

=> BE = CD

XÉT ΔOEBΔOEBΔODCΔODC

ˆBEO=ˆCDO=90oBEO^=CDO^=90o

EB=DC(CMT)EB=DC(CMT)

 ˆEBO=ˆDCOEBO^=DCO^

=>ΔOEBΔOEB=ΔODCΔODC(G-C-G)

Hoàng Thị Hoài
Xem chi tiết
Ngọc Thái
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
26 tháng 12 2016 lúc 21:29

a) Xét t/g ADB vuông tại D và t/g AEC vuông tại E có:

AB = AC (gt)

A là góc chung

Do đó, t/g ADB = t/g AEC ( cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm)

b) t/g ADB = t/g AEC (câu a)

=> ABD = ACE (2 góc tương ứng)

AD = AE (2 cạnh tương ứng)

Mà AC = AB (gt)

=> AC - AD = AB - AE

=> CD = EB

t/g ODC = t/g OEB ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> OD = OE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c) T/g AOD = t/g AOE (c.c.c)

=> DAO = EAO (2 góc tương ứng)

=> AO là phân giác EAD

=> đpcm

Hoàng Thị Ngọc Anh
26 tháng 12 2016 lúc 21:45

A B C O E D

a) Xét ΔADB và ΔAEC có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}\) chung.

=> ΔADB = ΔAEC (cạnh huyền - góc nhọn).

b) Vì ΔADB = ΔAEC nên \(\widehat{ACE}\) = \(\widehat{ABD}\) ( 2 góc tương ứng ) hay \(\widehat{DCO}\) = \(\widehat{EBO}\); AD = AE (2 cạnh tương ứng)

Ta có: AD + DC = AC

AE + EB = AB

mà AD = AE (chứng minh trên); AC= AB (gt)

=> DC = EB.

Xét ΔDOC và ΔEOB có:

\(\widehat{ODC}\) = \(\widehat{OEB}\) (= 90)

DC = EB ( chứng minh trên)

\(\widehat{DCO}\) = \(\widehat{EBO}\) (cm trên)

=> ΔDOC = ΔEOB (g.c.g)

=> DO = EO ( 2 cạnh tương ứng)

c) Do ΔDOC = ΔEOB nên OC = OB ( 2 cạnh tương ứng)

Xét ΔBAO và ΔCAO có:

BA = CA ( gt)

AO chung.

BO = CO (chưng minh trên)

=> ΔBAO = ΔCAO (c.c.c)

=> \(\widehat{BAO}\) = \(\widehat{CAO}\) ( 2 góc t ư)

Vì vậy AO là tia pg của \(\widehat{BAC}\).

Chúc học tốt Ngọc Thái

Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
24 Trương Khánh Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 3 2022 lúc 14:46

F ở đâu bạn ? 

b, Xét tam giác ABD và tam giác ACE 

^A _ chung 

AB = AC 

Vậy tam giác ABD = tam giác ACE (ch-gn) 

c, Ta có BD ; CE lần lượt là đường cao 

mà BD giao CE = O 

=> O là trực tâm tam giác ABC 

=> AO là đường cao thứ 3 trong tam giác 

mà tam giác ABC cân tại A nên AO là đường cao

đồng thời là đường phân giác ^BAC 

Dương Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 11:53

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE