Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Duy
Xem chi tiết

ƯCLN(a,b)=24

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=24x\\b=24y\end{matrix}\right.\)

Ta có: a+b=120

=>24x+24y=120

=>x+y=5

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;5\right);\left(5;0\right);\left(1;4\right);\left(4;1\right);\left(2;3\right);\left(3;2\right)\right\}\)

=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(0;120\right);\left(120;0\right);\left(24;96\right);\left(96;24\right);\left(48;72\right);\left(72;48\right)\right\}\)

mà a,b là các số nguyên tố

nên \(\left(a,b\right)\in\varnothing\)

Phan Nguyên Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 18:02

a, b: Bạn xem lại đề.

c.

Vì $ƯCLN(a,b)=12$ và $a>b$ nên đặt $a=12x, b=12y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=12x+12y=120\Rightarrow x+y=10$

Vì $x>y, (x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận giá trị là:

$(x,y)=(9,1), (7,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(108. 12), (84, 36)$

Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 18:04

d.

Vì $ƯCLN(a,b)=28$ và $a>b$ nên đặt $a=28x, b=28y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=28x+28y=224$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $x>y$ và $(x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận các giá trị là:
$(x,y)=(7,1), (5,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(196, 28), (140, 84)$

Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 18:05

e. 

Vì $ƯCLN(a,b)=18$ và $a>b$ nên đặt $a=18x, b=18y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=18x+18y1944$

$\Rightarrow x+y=108$

Với điều kiện $x>y, (x,y)=1$ thì $x,y$ có thể nhận khá nhiều giá trị. Bạn có thể xét từng TH để tính toán nhé.

help me
Xem chi tiết
help me
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:04

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:07

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:08

Bài 2:

b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:

$ab=6x.6y=216$

$\Rightarrow xy=6$. Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(6,36), (12, 18), (18,12), (36,6)$

help me
Xem chi tiết
Dương Mạnh Phong
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 1 lúc 19:09

Lời giải:

a. Gọi $d=ƯCLN(a,b)$. Khi đó, đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $BCNN(a,b)=dxy$

Theo bài ra: $d+dxy=19$

$\Rightarrow d(1+xy)=19$

Do $d, 1+xy$ đều là số tự nhiên nên có 2 TH xảy ra:

TH1: $d=1, 1+xy=19\Rightarrow d=1, xy=18$

Do $ƯCLN(x,y)=1$ nên $(x,y)=(1,18), (2,9), (9,2), (18,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(dx, dy) +(1,18), (2,9), (9,2), (18,1)$

b,c bạn làm tương tự theo hướng của câu a nhé.

Thuy Tien phung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 6 2019 lúc 16:00

Tham khảo câu 1

Câu hỏi của Cặp đôi ngọt ngào - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
Lê Minh Trọng
10 tháng 7 2015 lúc 10:03
Ta có: a=45m (m thuộc N) b=45n (n thuộc N) (n;m)=1 =>a+b=270 45(m+n)=270 m+n=6.Mà (m;n)=1 =>m+n=1+5 Vậy a=45;b=225 a=225;b=45
Nguyễn Trung Hiếu
5 tháng 11 2017 lúc 19:49

bạn kia làm đúng rồi

k tui nha

thank

#Love_Anh_Best#
27 tháng 11 2018 lúc 17:24

mk tích cho mấy bạn hết rồi tích cho mk nha

Alone
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
6 tháng 2 2016 lúc 21:05

a=45m (m thuộc N),b=45n(n thuộc N)

(m;n)=1 suy ra a+b=270;45(m+n)=270

m+n=6 Mà (m;n) =1 suy ra m+n=5+1,vậy a=45,b=225,b=45

Không quan tâm
6 tháng 2 2016 lúc 21:04

25

ủng hộ mk nha

Trương Tuấn Kiệt
Xem chi tiết