Những câu hỏi liên quan
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết

a, hàm số bậc nhất y = (m-2)x +3 đồng biến <=> m-2 > 0

                                                                         <=> m >2

b,hàm số bậc nhất  y =(m-2)x +3 nghịch biến <=> m - 2 <0

                                                                            <=> m < 2  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 6 2021 lúc 13:15

a, Để hàm số trên đồng biến khi

\(m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

b, Để hàm số trên nghịch biến khi 

\(m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Văn Công
5 tháng 7 2021 lúc 21:04

a) để pt đồng biến thì m-2>0\(\Leftrightarrow\)m>2

b) để pt nghịch biến thì m-2<0\(\Leftrightarrow\)m<-2

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
anh Trinhquang
Xem chi tiết
huynhthanhtruc
9 tháng 12 2021 lúc 20:44

a) khi m khác 1/2

b)khi m >1

c) khi K<5

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2017 lúc 16:50

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phá đê đừng học nữa :)))...
10 tháng 6 2021 lúc 7:22

a) y=1−5xy=1−5x là hàm số bậc nhất, có a=−5a=−5 và b=1b=1, là hàm số nghịch biến trên RR.

b) y=−0,5xy=−0,5x là hàm số bậc nhất, có a=−0,5a=−0,5 và b=0b=0, là hàm số nghịch biến trên RR.

c) y=√2(x−1)+√3=√2x+√3−√2y=2(x−1)+3=2x+3−2 là hàm số bậc nhất, có a=√2a=2 và b=√3−√2b=3−2, là hàm số đồng biến trên RR.

d) y=2x2+3y=2x2+3 không phải là hàm số bậc nhất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Văn Công
5 tháng 7 2021 lúc 21:01

B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh_Thư
22 tháng 7 2021 lúc 9:15

a/ y=1-5x là hàm số bậc nhất có a=-5,b=1, nghịch biến vì a= -5<0

b/y= -0,5x là hàm số bậc nhất có a = -0,5;b=0,nghịch biến vì a= -0,5<0

c/ \(y=\sqrt{2}\left(x-1\right)+\sqrt{3}=\sqrt{2x}+\sqrt{3}-\sqrt{2}\) là hàm số bậc nhất có a =\(\sqrt{2},b=\sqrt{3}-\sqrt{2}\) đồng biến vì a =\(\sqrt{2}>0\) 

d/\(y=2^2+3\) không phải là hàm số bậc nhất )vì số mũ của x là 2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2018 lúc 8:20

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 22:38

Muốn cho một hàm số là hàm số bậc nhất thì nó phải có dạng y = ax + b, với a \(\ne\) 0. Do đó:

a) Điều kiện là: \(\sqrt{5-m}\ne0\) hay 5 - m > 0. Suy ra m < 5.

b) Điều kiện là: \(\dfrac{m+1}{m-1}\ne0\) hay m + 1 \(\ne\)0, m - 1 \(\ne\)0. Suy ra m \(\ne\pm1\)



Bình luận (0)
Đinh Thị Hồng Như
23 tháng 11 2017 lúc 18:36

a) Để hàm số y= \(\sqrt{5-m}\) (x-1) là bậc nhất:

ta có: a\(\ne\) 0 \(\Rightarrow\) \(\sqrt{5-m}\) \(\ne\) 0 \(\Rightarrow\) 5 - m > 0 \(\Rightarrow\) m < 5.

Vậy : m<5 thì hàm số y= \(\sqrt{5-m}\)(x - 1) là bấc nhất.

b) Để hàm số \(y=\dfrac{m+1}{m-1}x+3,5\) là bậc nhất:

ta có : a\(\ne0\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{m+1}{m-1}\ne0\Rightarrow\) m+1 \(\ne0,m-1\ne0\Rightarrow m\ne\pm1\)

Vậy: \(m\ne\pm1\) thì hàm số \(y=\dfrac{m+1}{m-1}x+3,5\) là bậc nhất.

Bình luận (0)
MiMi VN
Xem chi tiết
Anh T.
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2019 lúc 17:11

a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)

Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.

Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).

Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k > 5.

Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k > 5 thì hàm số nghịch biến.

Bình luận (0)
Kamitarana
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
29 tháng 3 2018 lúc 8:18

a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)

Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.

Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).

Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k < 5.

Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k < 5 thì hàm số nghịch biến.

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
29 tháng 3 2018 lúc 8:20

a, y= 5x - (2-x)k = 5x - 2k + k.x = (5+k)x - 2k

Vậy hàm số có hệ số a= 5+k. Khi đó:

+ Hàm số đồng biến a > 0 ⇔ 5 + k > 0 ⇔ k > -5

+ Hàm số nghịch biến a < 0 ⇔ 5 + k < 0 ⇔ k < -5.

Chuyên đề Toán lớp 9

 
Bình luận (0)