Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2018 lúc 16:13

đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2017 lúc 2:46

Các nguyên tố là kim loi là X, E và T, loi Y là Nito

=> Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2019 lúc 3:35

9X : 1s22s22p5 Đây là F có độ âm điện là 3,98.

19A : 1s22s22p63s23p64s1 Đây là K có độ âm điện là 0,82.

8Z: 1s22s22p4 Đây là O có độ âm điện là 3,44.

Bình luận (0)
vũ nhật minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2018 lúc 18:10

Đáp án C

Nguyên tử kim loại thường có ít electron ở lớp ngoài cùng.

Mặt khác, số electron trên các phân lớp của các nguyên tử là :

X : 1; Y : 2/5; Z : 2/8/2; T : 2/8/8/1.

Suy ra E, T là kim loại. X có 1 electron ngoài cùng nhưng đó là H (phi kim).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2018 lúc 14:01

Để làm tốt câu hỏi này, trước hết ta phải xác định được vị trí của từng nguyên tố trong bảng tuần hoàn rồi từ đó so sánh bán kính nguyên tử đối với các nguyên tố này. Cụ thể ta có thể tiến hành như sau:

M ( Z = 11 ) :   N e 3 s 1 X ( Z = 17 ) :     N e 3 s 2 3 p 5 Y ( Z = 9 ) :   1 s 2 2 s 2 2 p 5 R ( Z = 19 ) :   A r 4 s 1

Từ đó, ta có:                 

X và Y thuộc cùng nhóm VIIA

M và R thuộc cùng nhóm IA

M và X thuộc cùng chu kì 3

Trong cùng một nhóm theo chiều

tăng của điện tích hạt nhân, bán

kính nguyên tử tăng dần nên:

r M < r R r Y < r X

Trong cùng một chu kì theo chiều

tăng của điện tích hạt nhân, bán kính

nguyên tử giảm dần nên: rX < rM

Suy ra: rY < rX < rM <rR

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2018 lúc 2:54

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2017 lúc 10:54

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2017 lúc 2:17

Đáp án : B

Cấu hình e :

M : 1s22s22p63s1

X : 1s22s22p63s23p5

Y : 1s22s22p5

R: 1s22s22p63s23p64s1

Ta thấy : M(chu kỳ 3) và R(Chu kỳ 4) : IA ; X(Chu kỳ 3) và Y(Chu kỳ 2) : VIIA

=> R : chu kỳ càng lớn thì bán kính càng lớn trong cùng 1 nhóm ; trong cùng 1 chu kỳ thì sô nhóm càng lớn thì bán kính càng nhỏ ( Xét nhóm A)

Bình luận (0)