Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Thanh Ngân
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
10 tháng 5 2016 lúc 19:53

Các nội quan
Thằn lằn
Ếch

Hô hấp 
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.


Nguyễn thị mỹ tuyền
25 tháng 12 2023 lúc 9:02

So sánh được hiệu hô hấp của các nhóm động vật

Minh Kha
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
22 tháng 3 2018 lúc 21:53

* lớp lưỡng cư:

# tiêu hóa: Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

- Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan mật lớn, có tuyến tụy

# hô hấp: - Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

# bài tiết: Thận vẫn là thận giữa giống cá

- Có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải qua lỗ huyệt

# sinh sản: - - Ếch đực không có cơ quan giao phối

- Ếch cái đẻ trứng

- Thụ tinh ngoài

* lớp cá:

# tiêu hóa: - Hệ tiêu hóa đã phân hóa

- Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.

-Tuyến tiêu hóa: + Tuyến gan-> dịch mật

+ Tuyến ruột-> dịch ruột

- Ống hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng

# hô hấp: - Cá hô hấp bằng mang nhờ các lá mang nhỏ là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu giúp cá trao đổi khí

# bài tiết: Thận giữa của cá làm nhiệm vụ bài tiết, lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài

# sinh sản: - Cá cái đẻ trứng với số lượng rất lớn

- Thụ tinh ngoài cơ thể mẹ

Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi

*Lớp bò sát :

# tiêu hóa: Ống tiêu hóa phân hóa, ruột già có khả năng hấp thụ lại nước

# hô hấp: Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn

# bài tiết: Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước

- Nước tiểu đặc

# sinh sản: - Thụ tinh trong

- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Trứng phát triển trực tiếp thành con

* Lớp chim

# tiêu hóa: - Hệ tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa

- Tốc độ tiêu hóa cao

# hô hấp: - Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc - Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng

# bài tiết:Thận sau có khả năng hấp thu lại nước nhưng không có bóng đái

# sinh sản: - Con đực có một đôi tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh

- Con cái chỉ có một buồng

trứng và 1 ống trứng bên trái

*Lớp thú :

# tiêu hóa: -Bộ răng phân hóa: răng cửa sắc, thường xuyên mọc dài ra, không có răng nanh, răng hàm kiểu nghiền

- Ruột dài, manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôxơ

# hô hấp: Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng

# bài tiết: - Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ - Thận làm nhiệm vụ lọc máu, thải các chất độc hại qua nước tiểu

# sinh sản: - Thụ tinh trong. Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ

- Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh

- Con mới sinh non, yếu, được nuôi bằng sữa mẹ

Tạ Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
15 tháng 12 2017 lúc 18:20

Hệ tuần hoàn:

+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi

+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu

Hệ tiêu hóa:

Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn

Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn

+Hệ hô hấp

Tôm thở bằng mang

Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí

+hệ thần kinh:

Tôm dạng chuỗi hạch

Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.

Nhận xét: Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.

em đen lắm
Xem chi tiết
Nhii Nhii
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Ngọc Ánh
29 tháng 4 2016 lúc 21:10

mình giúp bạn trả lời nha:
 Bò sát: có nhiều vách ngăn và mao mạch máu. Cử động hô hấp nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn và xương sườn.
Thú: gồm khí quản, phế quản và phổi. Phổi lớn gồm nhiều túi phổi với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng, sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sư co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.haha

Nhii Nhii
29 tháng 4 2016 lúc 21:43

Cảm ơn bạn

Phạm Hoàng Ngọc Ánh
30 tháng 4 2016 lúc 20:15

Không có gì đâu bạn, có trong đề cương  ôn tập kt 1 tiết của mình thôi.leuleuok

Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 21:08

- Giống nhau : Đều tham gia vào quá trình nuôi dưỡng và phát triển cây .

- Khác nhau :

+ Quang hợp : Sử dụng nước , khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi

+ Hô hấp : Lấy ôxi để phân giải các chất hữu cơ , sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống và thải ra khí cacbonic và hơi nước

- Quang hợp và hô hấp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau vì : Đều là các quá trình của cây và giúp cây phát triển . Nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra cây sẽ không hô hấp hoặc nếu không có năng lượng do hô hấp thì cây sẽ không thể quang hợp

phuong phuong
2 tháng 12 2016 lúc 21:10

+) Quang hợp:

- sử dụng chất diệp lục cùng với nước, ánh sáng , khí cacbonic chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi

+) Hô hấp

- sử dụng khí ôxi để phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước

+) Vì chất thải của quá trình này lại là nguyên liệu của quá trình kia

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 16:44

Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau là vì:

Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng jtừ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng, còn hô hấp là quá trình sử dụng C02 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống cúa cơ thể, đồng thời thải ra khí C02 và nước.

Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ không thực hiện được, nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp cũng không thể thực hiện được, nếu không có năng lượng do trình hô hấp giải phóng ra.

 

Nguyễn Đăng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
2 tháng 5 2016 lúc 19:36

hai cái giống nhau

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2019 lúc 6:29

So sánh cấu tạo hệ hô hấp của người và thỏ :

 * Giống nhau :

    - Đều nằm trong khoang ngực và được ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành.

    - Đều gồm đường dẫn khí và hai lá phổi.

    - Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.

    - Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm, bao quanh mỗi túi phổi là một dạng mao mạch dày đặc.

    - Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá tạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là lá dịch.

 * Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.

longhieu
29 tháng 11 2022 lúc 21:16

- Giống:

+ Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành.

+ Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.

 

+ Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.

+ Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.

+ Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.

- Khác:

Đặc điểmNgườiThỏ
Khí quảnCó thanh quản có khả năng phát âmKhông có thanh quản
Cơ quan hỗ trợ hô hấpKhông có túi khíCó hệ thống túi khí (9 túi) len lẻn gồm túi khí trước và túi khí sau.
Hiệu quả hô hấpThấp hơn

Cao hơn

 

Truc Linh
Xem chi tiết

Ở giun đốt xuất hiện hệ cơ quan mới so với các ngành trước nó là

A Hệ tiêu hóa

B Hệ thần kinh

C Hệ tuần hoàn 

 

D Hệ hô hấp

 

Trịnh Long
5 tháng 2 2021 lúc 9:54

Hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất là: 

 

   - Hệ tuần hoàn.

 

   - Hệ thần kinh.