Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 14:36

a: Xét ΔNMA và ΔNPB có 

NM=NP

\(\widehat{NMA}=\widehat{NPB}\)

MA=PB

Do đó: ΔNMA=ΔNPB

Suy ra: NA=NB

hay ΔNAB cân tại N

b: Xét ΔNHM vuông tại H và ΔNKP vuông tại K có

NM=NP

\(\widehat{HNM}=\widehat{KNP}\)

Do đó: ΔNHM=ΔNKP

Suy ra: MH=PK

nhi nguyễn
Xem chi tiết
Xinh gái từ nhỏ
28 tháng 3 2021 lúc 16:37

a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)

a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)vv

Phạm Ngọc Ánh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Vy
24 tháng 9 2017 lúc 11:05

a) xét tam giác MNI và tam giác MPI có:

MI chung

NI=DI( I là trung điểm của NP)

MN=NP(giả thiết)

=>Tam giác MNI=tam giác MPI

=>Góc NIM=gócPMI

=> MI là tia phân giác của  góc PMN

Lan nhi Duong nguyễn
Xem chi tiết
Lan nhi Duong nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 21:17

a) Ta có: \(\widehat{MNP}+\widehat{MNA}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{MPN}+\widehat{MPB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\)(hai góc ở đáy của ΔMNP cân tại M)

nên \(\widehat{MNA}=\widehat{MPB}\)

Xét ΔMNA và ΔMPB có 

MN=MP(ΔMNP cân tại M)

\(\widehat{MNA}=\widehat{MPB}\)(cmt)

AN=PB(gt)

Do đó: ΔMNA=ΔMPB(c-g-c)

Suy ra: MA=MB(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMAB có MA=MB(cmt)

nên ΔMAB cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

b) Sửa đề: PE vuông góc với MB

Ta có: ΔMAN=ΔMBP(cmt)

nên \(\widehat{AMN}=\widehat{BMP}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{DMN}=\widehat{EMP}\)

Xét ΔMDN vuông tại D và ΔMEP vuông tại E có 

MN=MP(ΔMNP cân tại M)

\(\widehat{DMN}=\widehat{EMP}\)(cmt)Do đó: ΔMDN=ΔMEP(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: MD=ME(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔMDE có MD=ME(cmt)

nên ΔMDE cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

\(\Leftrightarrow\widehat{MDE}=\dfrac{180^0-\widehat{DME}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔMDE cân tại M)

hay \(\widehat{MDE}=\dfrac{180^0-\widehat{AMB}}{2}\)(1)

Ta có: ΔMAB cân tại M(cmt)

nên \(\widehat{MAB}=\dfrac{180^0-\widehat{AMB}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔMAB cân tại M)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MDE}=\widehat{MAB}\)

mà \(\widehat{MDE}\) và \(\widehat{MAB}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DE//AB(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Thanh Phong Huỳnh
Xem chi tiết
Khôi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 19:26

a: Xét ΔMKH có MK=MH

nên ΔMKH cân tại M

b: Xét ΔKMN và ΔHMP có

MK=MH

\(\widehat{KMN}=\widehat{HMP}\)

MN=MP

Do đó: ΔKMN=ΔHMP

c: Ta có: ΔMKH cân tại M

mà MQ là đường trung tuyến

nên MQ là đường cao

vũ thị huyền trang
Xem chi tiết
Đào Vũ Hoàng
20 tháng 2 2019 lúc 20:56

a, Vì tam giác NMP cân tại N <=> NM = NP ; góc M = góc P

mà A = M1 ( 2 góc đồng vị )

      B = P1 ( 2 góc đồng vị )

 và M = N ( gt ) 

=> A = B ( 2 góc tương ứng )

vì A = B ( cmt ) => Tam giác NAB cân

Hàn Tiểu Băng
20 tháng 2 2019 lúc 21:04

phần a) Có tam giác NMP cân tại N(gt)

suy ra NM=NP

          góc M=góc P

Có: góc NMP+góc NMA=180độ(2 góc kề bù)

     góc NPM+ góc NPB=180độ(2 góc kề bù)

   mà góc NMP=góc NPM

suy ra gócNMA=gócNPB

   Xét tam giác NAM và tam giác NBP có:

                      NM=NP(cmt)

                      góc NMA=góc NPB(cmt)

                      MA=PB(gt)

    suy ra tam giác NAM= tam giác NBP(TH c-g-c)

   suy ra:góc NAM=góc NBP(2 góc tương úng)

   suy ra tam giác NAB cân

phần b)    Xét tam giác AHM và tam giác BKP có:

                        góc AHM=góc BKP(=90 ĐỘ)

                         AM=PB(gt)

                        gócA=gócB(cmt)

    suy ra tam giácAHM=tam giác BKP(cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra MH=PK(2 góc tương ứng)

Hình cậu tự vẽ nha nhớ k cho tớ đấy chúc hok tốt!   

Đào Vũ Hoàng
20 tháng 2 2019 lúc 21:09

b, Xét tam giác NAM và tam giác NBP có 

  NA = NB ( vì tam giác NAB cân )

 MN = NB ( câu a )

 A = B ( cmt )

=> Tam giác NAM = tam giác MBP ( c.g.c )

=> N1 = N3 ( 2 góc tương ứng )

 Xét tam giác NHM và tam giác NKP có 

 H = K ( =90 )

N= N3 ( cmt ) 

NM = NP 

=> Tam giác NHM = Tam giác NKP  ( ch-gn )

=> MH = PK ( 2 cạnh tương ứng )

=>