Hằng Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 9:46

216: treo ngọn đèn này vào một đầu dây 

=>Độ lớn của lực căng dây là T=m*g=9,8N>8N

=>Dây sẽ bị đứt

=>Chọn B

215: Bạn cho hình 28 đi bạn

Đoàn Gia Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2018 lúc 7:50

Đáp án A

(với a rất nhỏ, sina  tana = IH/HA = 0,125).

nguyễn phạm
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2018 lúc 8:47

Chọn C.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các lực tác dụng lên hai vật như hình vẽ:

Do dây nhẹ, không dãn nên

T1 = T2 = T; a1 = a2 = a

Chọn chiều dương hướng lên.

Áp dụng đinh luật II Niu-tơn cho từng vật:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2018 lúc 17:18

Chọn C.

Các lực tác dụng lên hai vật như hình vẽ:

Do dây nhẹ, không dãn nên T1 = T2 = T; a1 = a2 = a

Chọn chiều dương hướng lên.

Cộng (1) và (2) theo vế ta được:

  F – (m1 + m2)g = (m­1 + m2).a (3)

Thay vào (2) ta có: T = m2(g + a) = 12 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2018 lúc 9:27

Sợi dây treo bị đứt và quả cầu rơi xuống đất. Đó là lực căng lớn nhất mà dây chịu được nhỏ hơn trọng lượng của vật là P = 10.m = 0,5.10 = 5 N

⇒ Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2017 lúc 9:34

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G)

Từ (2) và (3)

T =  m 2 (g – a) = 1,0(9,8 – 2,45) = 7,35 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2017 lúc 14:43

C

Sợi dây treo bị đứt và quả cầu rơi xuống đất. Đó là do lực căng lớn nhất mà dây chịu được nhỏ hơn trọng lượng của vật là p = 10m = 0,5.10 = 5N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 8 2018 lúc 10:24

Vật chịu tác dụng của hai lực: lực căng  T →  của sợi dây cáp hướng thẳng đứng lên phía trên, trọng lực  P →  hướng thẳng đứng xuống phía dưới. Chọn chiều chuyển động của vật là chiều dương.

Áp dụng định luật II Niu-tơn đối với chuyển động của vật :

ma = P - T = mg - T

suy ra lực căng của sợi dây cáp : T = m(g - a). Do đó, công thực hiện bởi lực căng :

A 1  = -Ts = -ms(g - a) = -50.20.(9,8 - 2,5) = -7,3 kJ