Những câu hỏi liên quan
Lan Anh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Tạ Quang Phúc
19 tháng 4 2022 lúc 20:03

đề bài thiếu k chứng minh dc nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 4 2022 lúc 9:55

A B C H I K

a/ Xét 2 tg vuông HAC và tg vuông ABC có

\(\widehat{ACH}=\widehat{BAH}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) ) => tg HAC đồng dạng với tg ABC (g.g.g)

b/

Xét tg vuông ABH

\(AH^2=AB^2-BH^2\) (Pitago) (1)

Xét tg vuông ACH có

\(AH^2=AC^2-CH^2\) (Pitago) (2)

Cộng 2 vế của (1) và (2) có \(2.AH^2=\left(AB^2+AC^2\right)-\left(BH^2+CH^2\right)\) (3)

Ta có 

\(BH^2+CH^2=\left(BH+CH\right)^2-2.BH.CH=BC^2-2.BH.CH\)

Xét tg vuông ABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

Thay vào (3)

\(2.AH^2=BC^2-BC^2+2.BH.CH\Rightarrow AH^2=BH.CH\)

c/

Xét tg ABH có 

\(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\) (1) (trong tg đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề 2 đoạn ấy)

Xét tg ACH có

\(\dfrac{KH}{KC}=\dfrac{AH}{AC}\)(2) (trong tg đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề 2 đoạn ấy)

Xét tg vuông ABH và tg vuông ABC có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) ) => tg ABH đồng dạng với tg ABC (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AH}{AC}\) (3)

Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\dfrac{KH}{KC}=\dfrac{IH}{IA}\) => IK//AC (Talet đảo trong tam giác) (đpcm)

 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2018 lúc 15:43

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
vu thi hong
11 tháng 1 2018 lúc 11:07

a. hạ đương cao AK

suy ra BK=KC=3:2=1.5(cm)

Xét tam giac ABC có góc AKB=90

AK^2+BK^2=AB^2(đl py-ta-go)

AK=\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)

SABC=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3\sqrt{3}}{2}.3=\dfrac{9\sqrt{3}}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Online1000
30 tháng 3 2023 lúc 2:09

loading...

Bình luận (0)
ngọc bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 21:53

a: Xét ΔCMD vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCMD đồng dạng với ΔCAB

b: Xét ΔBMI vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

góc MBI chung

=>ΔBMI đồng dạng với ΔBAC

=>BM/BA=BI/BC

=>BM*BC=BA*BI

c: ΔCMD đồng dạng với ΔCAB

=>CM/CA=CD/CB

=>CM/CD=CA/CB

=>ΔCMA đồng dạng với ΔCDB

=>S CMA/S CDB=(CA/CB)^2=1/4

=>S CMA=15cm2

Bình luận (0)
Ly Linh Lung
Xem chi tiết
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
nhung mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 22:44

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔHBA

b: Xét ΔCED vuông tại E và ΔAHD vuông tại H có

\(\widehat{CDE}=\widehat{ADH}\)

Do đó: ΔCED∼ΔAHD

Suy ra: CE/AH=CD/AD

hay \(CE\cdot AD=CD\cdot AH\)

c: Xét ΔHDE và ΔADC có

HD/AD=DE/DC

\(\widehat{HDE}=\widehat{ADC}\)

Do đó: ΔHDE∼ΔADC

d: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔFHB vuông tại H có

HD=HB

\(\widehat{HAD}=\widehat{HFB}\)

Do đó: ΔAHD=ΔFHB

Suy ra: HA=HF

hay H là trung điểm của AF

Xét tứ giác ABFD có 

H là trung điểm của AF

H là trung điểm của BD

Do đó: ABFD là hình bình hành

mà DB⊥FA

nên ABFD là hình thoi

Bình luận (0)
chuche
Xem chi tiết