Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quyên Teo
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
10 tháng 11 2021 lúc 7:16

Bài 1:

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2.3=6V\)

thảo ngân
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
2 tháng 11 2021 lúc 9:23

Lỗi hình òi

nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 9:23

Mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ? Hình vẽ bị lỗi rồi nhé!

Harry
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2021 lúc 21:56

thiếu mạch điện nhé

Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 19:37

a. \(R=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2\cdot3=6V\)

c. \(U=U1=U23=6V\left(R1//R23\right)\)

\(I1=U1:R1=6:6=1A\)

\(I23=I2=I3=I-I1=2-1=1A\left(R2ntR3\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P1=I1^2\cdot R1=1\cdot6=6\\P2=I2^2\cdot R2=1\cdot2=2\\P3=I3^2\cdot R3=1\cdot4=4\end{matrix}\right.\)(W)

Chu Minh Son
Xem chi tiết
trương khoa
28 tháng 8 2021 lúc 13:40

Hình vẽ đâu bạn. Nếu ko gửi ảnh dc thì bạn hãy viết mạch có dạng j ra nha(Vd:MCD:R1//R2 )ra nha. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2017 lúc 6:05

Chọn đáp án D.

Từ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2017 lúc 17:41

Điện trở tương đương của toàn mạch là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên ta có:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 14:19

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

alexwillam
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 11 2021 lúc 15:03

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=8+12=20\left(\Omega\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_2.R_2=1,5.20=30\left(V\right)\)

\(I_{AB}=I_1=I_{23}==\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{30}{12}=\dfrac{5}{2}\left(A\right)\)

\(U_{AB}=I_{AB}.R_{tđ}=\dfrac{5}{2}.20=50\left(V\right)\)

nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 15:06

\(R_{AB}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=8+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=20\Omega\)

Vì ampe kế mắc nối tiếp \(R_2\)\(\Rightarrow\)\(I_2=I_A=1,5A\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=1,5\cdot20=30V\)

\(U_3=U_2=30V\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{30}{30}=1A\)

\(\Rightarrow I_1=I_{23}=1,5+1=2,5A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=2,5\cdot8=20V\)

\(U_{AB}=U_1+U_2=20+30=50V\)