Những câu hỏi liên quan
Vũ Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 1 2022 lúc 13:35

Theo định lí Ta lét : \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AB}{DC}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{3}OC}{OC}=\dfrac{4}{DC}\Rightarrow DC=12cm\)

Nguyễn Huy Tú
23 tháng 1 2022 lúc 13:40

cho mình sửa nhé 

Theo hệ quả Ta lét : 

\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{AB}{DC}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{3}OC}{\dfrac{4}{3}OC}=\dfrac{4}{DC}\Rightarrow\dfrac{1}{4}=\dfrac{4}{DC}\Rightarrow DC=16cm\)

Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2022 lúc 22:42

Xét tứ giác ABCD có

O là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD; AD//BC

Big City Boy
Xem chi tiết
Phong Y
14 tháng 2 2021 lúc 20:58

Bạn phải đợi thôi, khổ thân bạn thật.

Bạn đợi hết tết khi ấy mấy bạn giỏi sẽ giúp bạn thôi nha.

🥑 Thanh Tuyền 🍏
15 tháng 2 2021 lúc 18:04

co can ve hinh ko bn hiha

🍉 Ngọc Khánh 🍉
15 tháng 2 2021 lúc 18:07

bai nay kha kho cs can chung minh va ve hinh ko bn

Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 2 2021 lúc 23:30

Lời giải:

Áp dụng định lý Talet cho các cặp cạnh song song ta có:

$\frac{CD}{AB}=\frac{OC}{OA}=\frac{OE+EC}{OA}=\frac{OE}{OA}+\frac{EC}{OA}=\frac{OB}{OD}+1=\frac{AB}{CD}+1$

Đặt $\frac{AB}{CD}=x(x>0)$ thì:

$\frac{1}{x}=x+1\Leftrightarrow x^2+x-1=0$

Do $x>0$ nên $x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}$

Vậy.........

Akai Haruma
15 tháng 2 2021 lúc 23:33

Hình vẽ:

undefined

xuan thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 13:20

Chọn C

an vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 10:55

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

=>OA/OC=AB/CD

=>AO/6=5/10=1/2

=>OA=3cm

Xét ΔADC có OE//DC

nên OE/DC=AO/AC

=>OE/10=1/3

=>OE=10/3cm

b: Xét ΔBDC có OG//DC

nên OG/DC=BG/BC

Xét hình thang ABCD có EG//AB//CD

nên AE/AD=BG/BC

=>OG/DC=AE/AD

=>OG/DC=OE/DC

=>OG=OE

1/OE=1:10/3=3/10

1/AB+1/CD=1/5+1/10=3/10

=>1/OE=1/AB+1/CD=1/OG

nguyen thi hong tham
Xem chi tiết
Trang Trần Thị Kiều
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
13 tháng 7 2015 lúc 20:45

OA = OC => O là trung điểm của AC 

OB = OD => O là trung điểm  của BD 

tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên ABCD là hbh

Linh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
6 tháng 2 2022 lúc 11:35

c. -Xét △ADC có: OM//DC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\) (định lí Ta-let).

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{MO}=\dfrac{AC}{AO}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{OM}-1=\dfrac{OC}{AO}\) (1).

-Xét △BDC có: ON//DC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{ON}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\) (định lí Ta-let).

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{ON}=\dfrac{BD}{BO}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{ON}-1=\dfrac{OD}{BO}\)

-Xét △ABO có: AB//DC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{OD}{BO}=\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{DC}{AB}\) (3)

-Từ (1), (2),(3) suy ra:

\(\dfrac{DC}{OM}-1=\dfrac{DC}{ON}-1=\dfrac{DC}{AB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{OM}=\dfrac{DC}{ON}=\dfrac{DC}{AB}+1=\dfrac{AB+DC}{AB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{OM}=\dfrac{1}{ON}=\dfrac{AB+DC}{AB.DC}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:15

a: Xét ΔAOB và ΔCOD có 

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Do đó: ΔAOB∼ΔCOD

Suy ra: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}\)

hay \(OA\cdot OD=OB\cdot OC\)

b: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AB}{CD}\)

\(\Leftrightarrow OA=\dfrac{1}{2}\cdot6=3\left(cm\right)\)