H = 1; O = 16; Fe = 56. Cho khí hidro tác dụng với sắt (III) oxit đun nóng thu được 5,6 gam sắt. Khối lượng sắt (III) oxit tham gia phản ứng là: *
Rút gọn biểu thức:
D = \(\dfrac{1}{\sqrt{h+2\sqrt{h-1}}}+\dfrac{1}{\sqrt{h-2\sqrt{h-1}}}\)
\(A=\dfrac{1}{\sqrt{h+2\sqrt{h-1}}}+\dfrac{1}{\sqrt{h-2\sqrt{h-1}}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{h-1}+1\right)^2}}+\dfrac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{h-1}-1\right)^2}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{h-1}+1}+\dfrac{1}{\left|\sqrt{h-1}-1\right|}\)
\(D=\dfrac{1}{\sqrt{h+2\sqrt{h-1}}}+\dfrac{1}{\sqrt{h-2\sqrt{h-1}}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{h-1}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{h-1}-1}\)
\(=\dfrac{2\cdot\sqrt{h-1}}{h}\)
Câu 4: Một vật rơi tự do ở độ cao h. Khi động năng bằng n lần thế năng thì vật ở độ cao h’ bằng
A. h’ = h/n
B.h’ = h/(n+1)
C. h’ = h/(n-1)
D. h’ = h(n+1)/n
Bảo toàn cơ năng:
\(W=W_đ+W_t=nW_t+W_t=W_t\left(n+1\right)\)
Mà \(W=mgh;W_t=mgh'\)
\(\Rightarrow mgh=mgh'\left(n+1\right)\Rightarrow h=h'\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow h'=\dfrac{h}{n+1}\)
Chọn B
\(\frac{1}{\sqrt{h+2\sqrt{h-1}}}+\frac{1}{\sqrt{h-2\sqrt{h-1}}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{h+2\sqrt{h-1}}}+\frac{1}{\sqrt{h-2\sqrt{h-1}}}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{h-1}+1}+\frac{1}{\sqrt{h-1}-1}\)
\(=\frac{2\sqrt{h-1}+1-1}{h-1+1}=\frac{2\sqrt{h-1}}{h}\)
Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H + trong đó là :
A. [ H + ] = 1. 10 - 4 M.
B. [ H + ] = 1. 10 - 5 M.
C. [ H + ] > 1. 10 - 5 M.
D. [ H + ] < 1. 10 - 5 M.
Cho 1/h=1/2 (1/a+1/b)
Chứng minh: a-h/h-b=a/b
Cho đa thức h(x) bậc 4, hệ số cao nhất là 1, biết h(1)=2, h(2)=5, h(4)=17, h(3)=10. tìm h(x)
Rút gọn và tính giá trị biểu thức:
a) D= \(\dfrac{1}{\sqrt{h+2\sqrt{h-1}}}+\dfrac{1}{\sqrt{h-2\sqrt{h-1}}}\)với h=3
\(D=\dfrac{1}{\sqrt{h+2\sqrt{h-1}}}+\dfrac{1}{\sqrt{h-2\sqrt{h-1}}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{h-1+2\sqrt{h-1}+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{h-1-2\sqrt{h-1}+1}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{h-1}+1\right)^2}}+\dfrac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{h-1}-1\right)^2}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{h-1}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{h-1}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{h-1}-1+\sqrt{h-1}+1}{\left(\sqrt{h-1}+1\right)\left(\sqrt{h-1}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{h-1}}{\left(\sqrt{h-1}+1\right)\left(\sqrt{h-1}-1\right)}\)
Thay \(h=3\) vào biểu thức ta được :
\(\dfrac{2\sqrt{3-1}}{\left(\sqrt{3-1}+1\right)\left(\sqrt{3-1}-1\right)}=\dfrac{2\sqrt{2}}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{2\sqrt{2}}{1}=2\sqrt{2}\)
Chúc bạn học tốt
1 lớp học chưa đến 50 h/s.1/10 số h/s xếp loại t/b. 1/8số h/s xếp loại khá,còn lạilà h/s giỏi . tính số h/s của lớp
Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?
A. \( _{1}^{1}\textrm{H}\) + \( _{1}^{2}\textrm{H}\) → \( _{2}^{3}\textrm{He}\)
B. \( _{1}^{2}\textrm{H}\) + \( _{1}^{2}\textrm{H}\) → \( _{2}^{4}\textrm{He}\)
C. \( _{1}^{2}\textrm{H}\) + \( _{1}^{3}\textrm{H}\) → \( _{2}^{4}\textrm{He}\) + \( _{0}^{1}\textrm{n}\)
D. \( _{2}^{4}\textrm{He}\) + \( _{7}^{14}\textrm{N}\) → \( _{8}^{17}\textrm{O}\) + \( _{1}^{1}\textrm{H}\)
rút gọn và tính giá trị biểu thức
D = \(\frac{1}{\sqrt{h+2\sqrt{h-1}}}\) + \(\frac{1}{\sqrt{h-2\sqrt{h-1}}}\) , h=3
Bài làm:
Ta có:
\(D=\frac{1}{\sqrt{h+2\sqrt{h-1}}}+\frac{1}{\sqrt{h-2\sqrt{h-1}}}\)
\(D=\frac{1}{\sqrt{\left(h-1\right)+2\sqrt{h-1}+1}}+\frac{1}{\sqrt{\left(h-1\right)-2\sqrt{h-1}+1}}\)
\(D=\frac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{h-1}+1\right)^2}}+\frac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{h-1}-1\right)^2}}\)
\(D=\frac{1}{\left|\sqrt{h-1}+1\right|}+\frac{1}{\left|\sqrt{h-1}-1\right|}\)
Tại h = 3 thì giá trị của D là:
\(D=\frac{1}{\left|\sqrt{3-1}+1\right|}+\frac{1}{\left|\sqrt{3-1}-1\right|}\)
\(D=\frac{1}{\sqrt{2}+1}+\frac{1}{\sqrt{2}-1}=\frac{\sqrt{2}-1+\sqrt{2}+1}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}=\frac{2\sqrt{2}}{2-1}=2\sqrt{2}\)