Cho tam giác ABC .Kẻ AH ⊥BC(H∈BC).Từ trung điểm M của AC kẻ MK⊥AH; MI⊥BC(K∈AH, I∈BC).Chứng minh rằng:
a)MK=IC=IH.
b)HM=\(\dfrac{1}{2}\)AC
Cho tam giác ABC ,kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) .Từ trung điểm M của AC kẻ MK vuông góc AH ,MI vuông góc BC (K thuộc AH ,I thuộc BC ).Chứng minh rằng :
a) MK =IC =IH
b)HM= 1/2 AC
a ) Tứ giác KMIH có \(\widehat{K}=\widehat{I}=\widehat{H}=90^0\Rightarrow\widehat{M_2}=90^0\)
=> Tứ giác KMIH là hình chữ nhật => MK = IH (1)
Ta có : \(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}+\widehat{M_3}=180^0\) ( Kề bù ) => \(\widehat{M_1}+\widehat{M_3}=180^0-\widehat{M_2}=180^0-90^0=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{M_1}=90^0-\widehat{M_3}\) (2)
Tam giác IMC vuông tại I => \(\widehat{M_3}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{M_3}\) (3)
Từ (2) và (3) => \(\widehat{M_1}=\widehat{C}\)
Xét tam giác AKM và tam giác MIC có :
\(\widehat{K}=\widehat{I}=90^0\left(gt\right)\)
AM = MC (gt)
\(\widehat{M_1}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
=> tam giác AKM = tam giác MIC ( CH - GN )
=> IC = MK ( Cạnh tương ứng ) (4)
Từ (1) và (4) => MK = IC = IH (đpcm)
b ) tam giác AHC vuông H
Lại có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền là AC
=> \(HM=\frac{1}{2}AC\) ( ĐL đường trung tuyến ứng với cạnh huyền )
Cho tam giac ABC ,kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Từ trung điểm M của AC kẻ MK vuông góc với AH ,MI vuông góc với BC( K thuộc Ah,I thuộc BC .Chứng minh rằng MK=IC=Ih
cho tam giác abc kẻ ah vuông góc với bc từ trung điểm m của ac kẻ mk vuông góc với ah mi vuông góc với bc chứng minh rằng:
a,mk=ic=ih
b,hm=1/2ac
Cho tam giác ABC .Kẻ AH ⊥BC(H∈BC).Từ trung điểm M của AC kẻ MK⊥AH; MI⊥BC(K∈AH, I∈BC).Chứng minh rằng:
a)MK=IC=IH.
b)HM=\(\dfrac{1}{2}\)AC
a: Xét ΔAHC có
M là trung điểm của AC
MK//HC
DO đó K là trung điểm của AH
Xét ΔAHC có
M là trung điểm của AC
MI//AH
Do đó:I là trung điểm của HC
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AC
K là trung điểm của AH
Do đó: MK là đường trung bình
=>MK=IC=IH
b: ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên HM=AC/2
Cho tam giác ABC cân tại A. Biết AC=5cm, BC=6cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H a) CMR: Tam giác ABH=tam giác ACH. b) Tính độ dài đoạn thẳng AH c) Từ H kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại M. CMR: M là trung điểm của AB
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
DO đó: ΔABH=ΔACH
b: BH=CH=BC/2=3cm
=>AH=4(cm)
c: Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HM//AC
Do đó: M là trung điểm của AB
Cho tam giác ABC có AB=AC = 10cm, BC = 12cm. Kẻ A H ⊥ B C tại H.
a) Chứng minh rằng ∆ A B H = ∆ A C H . Từ đó suy ra H là trung điểm của đoạn thẳng BC.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH.
c) Kẻ H I ⊥ A B tại I và H K ⊥ A C tại K. Vẽ các điểm D và E sao cho I, K lần lượt là trung điểm của HD và HE. Chứng minh: AE = AH
d) Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao? Chứng minh DE // BC.
e) Tìm điều kiện của tam giác ABC để A là trung điểm của DE.
Cho tam giác ABC có AB = AC =10 cm ; BC =12cm . Kẻ AH vuông góc BC tại H .
a) Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACH . Từ đó suy ra H là trung điểm của đoạn thẳng BC .
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH .
c) Kẻ HI vuông góc AB tại I ; HK vuông góc AC tại K . Vẽ các điểm D E, sao cho I, K lần lượt là trung điểm của HD HE , . Chứng minh AE = AH .
d) tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao? Chứng minh DE / / BC .
e) Tìm điều kiện của tam giác ABC để A là trung điểm của DE .
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
Suy ra: BH=CH
b: BH=CH=6cm
=>AH=8cm
c: Xét ΔAHE có
AK là đường cao
AK là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHE cân tại A
hay AE=AH
d: Xét ΔADH có
AI là đường cao
AI là đườngtrung tuyến
Do đó:ΔADH cân tại A
=>AD=AH=AE
=>ΔADE cân tại A
Cho tam giác ABC, có AB=AC. Điểm M là trung điểm của BC
a. C/m tam giác AMB= tam giác AMC
b. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại D. C/m AM // BD
c. Từ A kẻ AH vuông góc BD. C/m góc BAH = góc ACB
d.C/m H trung điểm của BD