Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2019 lúc 10:22

NGUYỄN THỊ THÚY
Xem chi tiết
Devil
12 tháng 4 2016 lúc 20:02

yêu cầu của câu c là gì vậy

Devil
12 tháng 4 2016 lúc 20:04

a)

xét 2 tam giác vuông ABH và ACH có:

AB=AC(gt)

AH(chung)

suy ra tam giác ABH=ACH(CH-CGV)

suy ra BH=CH và BAH=CAH

Devil
12 tháng 4 2016 lúc 20:05

b)

\(BH^2=AB^2-AH^2=5^2-4^2=25-26=9\)

\(BH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Karin The World
Xem chi tiết
Cao Minh Huy
30 tháng 4 2020 lúc 21:35

87676ujgfszer546l5uy

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 4 2020 lúc 21:41

Vẽ hình ra thì nó " siêu to khổng lồ " lắm :)

Ta có : BC = BH + HC = 9 + 16 = 25cm

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC có :

BC2 = AB2 + AC2 

AB = \(\sqrt{25^2-20^2}=15cm\)

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABH có :

AB2 = BH2 + AH2

AH = \(\sqrt{15^2-9^2}=12cm\)

Vậy AB = 15cm , AH = 12cm

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
30 tháng 4 2020 lúc 21:45

Hình tự vẽ :)

Ta có : BC = BH + HC = 9 + 16 = 25 (cm)

Tam giác ABC vuông tại A nên :

BC2 = AB2 + AC2

252 = AB2 + 162

=> AB2 = 252 - 202

AB2 = 625 - 400 = 225 = 152

=> AB = 15 (cm)

Tam giác AHC vuông tại H nên :

AC2 = AH2 + HC2

202 = AH2 + 162

=> AH2 = 202 - 162

AH = 400 - 256 = 144 = 122

=> AH = 12 (cm)

Vậy AB = 15 cm ; AH = 12 cm

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2019 lúc 8:18

mai linh tran
28 tháng 1 2022 lúc 16:45

ABCH??20cm16 cm9 cm

Lg

*Áp dụng định lý py-ta-go ta có: (Δ AHC)

AC2=AH2+HC2

202=AH2+162

400=AH2+256

AH2=144

AH=√144 =12

*Áp dụng định lý py-ta-go ta có: (Δ AHB)

AB2=AH2+BH2

AB2=122+92

AB2=225

AB=√225 =15

 
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 14:38

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

Phạm Thị Nguyệt Hằng1312
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
4 tháng 5 2018 lúc 3:51

a, Ta có ∆ABC cân ở A(gt)

AH\(\perp\) BC=>AH là đường cao

(1)=>AH đồng thời là trung tuyến=>HB=HC

(2)=>AH đồng thời là phân giác=>góc BAH=góc CAH

b, Áp dụng định lí pyta go cho ∆ABH ta có

AB2=AH2+BH2 =>52=42+HB2=>HB=√52--42=3

Phạm Thu Hương
4 tháng 5 2018 lúc 3:59

d, Xét ∆DHB và ∆EHC có

Góc HDB=góc HEC =90°(HD\(\perp\) AB, HE vuông góc ACgt)

Góc B=góc C ( tam giác ABC cân tai A gt)

HB =HC (cmt)

=> ∆DHB=∆EHC(ch-cgv)=>HD=HE=>∆HDE cân tại H

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
4 tháng 2 2016 lúc 10:31

ta có:AB=5;AC=5

=>AB=AC(=5)

xét tg ABH và tg ACH vuông tại H:

AH:cạnh chung

AB=AC(cmt)

=>tg ABH=tg ACH(ch-cgv)

=>BH=CH (cặp cạnh tương ứng)

mà BH+CH=BC=6

=>BH=CH=3(cm)

xét tg  ABH vuông tại H có:

AB2=AH2+HB2(đ/l pytago)

=>AH2=AB2-HB2=52-32=16=42

=>AH=4

Trang candy
4 tháng 2 2016 lúc 10:34

Ta có tam giác ABC cân tại A (AB=AC) suy ra BH=CH=3cm, dùng Pytago cho tam giác AHB tính ra được AH=4 cm

Chó Chương
4 tháng 2 2016 lúc 11:45

Hoàng Phúc hay nhỉ

Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 23:47

a: ΔABC cân tại A có AH là phân giác

nên H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

b: BH=CH=12/2=6cm

AH=căn AB^2-AH^2=8cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE và HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 3 2019 lúc 4:14

AB = 13 cm, BC = 21 cm.

Từ đó, chu vi của tam giác ABC là 54 cm.