Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thế Hải
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
1 tháng 9 2018 lúc 20:28

Hình tự vẽ

a)

Xét tam giác DEK và MEK ( ch-gn )

=> 2 đpcm

b) chắc là EK vuông góc IF

Xét tam giác DKI và MKF ( g-c-g )

=> DI = MF và DE = EM ( cm a )

=> DI + DE = MF + EM

hay EI = EF

=> tam giác EIF cân

mà EK là tia p/g của IF

=> EK đồng thời là đường cao

=> đpcm

Trần Thanh Phương
1 tháng 9 2018 lúc 20:44

Câu c) cần hình nha

M E D I F K

Ta có : DF và EK là 2 đường cao

mà DF giao EK tại K => K là trực tâm của tam giác EIF

=> KF = 2/3 DF

=> DK = 1/2 KF

=> DK/KF = 1/2 ( đpcm )

( cái này là tính chất trong sgk )

Hà Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 21:47

a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xet ΔEDF có EK là phân giác

nên DK/DE=FK/FE

=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1

=>DK=3cm; FK=5cm

b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

góc DEK=góc HEI

=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI

=>ED/EH=EK/EI

=>ED*EI=EK*EH

c: góc DKI=90 độ-góc KED

góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF

mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK

=>ΔDKI cân tại D

mà DG là trung tuyến

nên DG vuông góc IK

hi my name is 1010101101...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 0:00

a: Xét ΔEDC vuông tại D và ΔEHC vuông tại H có

EC chung

góc DEC=góc HEC

=>ΔEDC=ΔEHC

b: Xét ΔCDK vuông tại D và ΔCHF vuông tại H có

CD=CH

góc DCK=góc HCF

=>ΔCDK=ΔCHF

=>CK=CF

=>ΔCKF cân tại C

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Thuỳ
Xem chi tiết
nood
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 10:20

a: Xét ΔEDC vuông tại D và ΔEHC vuông tại H có

EC chung

\(\widehat{DEC}=\widehat{HEC}\)

Do đó; ΔEDC=ΔEHC

b: Xét ΔDCK vuông tại D vàΔHCF vuông tại H có 

CD=CH

\(\widehat{DCK}=\widehat{HCF}\)

Do đó; ΔDCK=ΔHCF

Suy ra: CK=CF

pourquoi:)
15 tháng 5 2022 lúc 10:26

a, Xét Δ DCE và Δ HCE, có :

EC là cạnh chung

\(\widehat{CDE}=\widehat{CHE}=90^o\)

\(\widehat{DEC}=\widehat{HEC}\) (EC là tia phân giác \(\widehat{DEH}\))

=> Δ DCE = Δ HCE (g.c.g)

=> DC = HC

b, Xét Δ DCK và Δ HCF, có :

DC = HC (cmt)

\(\widehat{DCK}=\widehat{HCF}\) (đối đỉnh)

=> Δ DCK = Δ HCF ( ch - cgn)

=> CK = CF

=> Δ CKF cân tại C

Hằng Thanh
Xem chi tiết
vũ tiền châu
31 tháng 12 2017 lúc 0:01

Câu 1: giống bài vừa nãy t làm cho bạn rồi!

Câu 2:

vì 2 tam giác đó = nhau => KE=KF, mà DE=DF => DK là trung trực của EF (ĐPCM)

Câu 3 :

sửa đề chút nha : EF là tia phân giác góc DEH

ta có EH//DF => \(\widehat{DFE}=\widehat{FEH}\) (so lr trong)

mà 2 tam giác kia = nhau (câu a) =>\(\widehat{DFE}=\widehat{HEF}\)

=>\(\widehat{HEF}=\widehat{DEF}\) => EF là tia phân giác góc DEF (ĐPCM)

Đỗ Thành Trung
Xem chi tiết
tepriu9
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Minh Đăng
24 tháng 12 2021 lúc 15:22

🐲🐲🐲🐲🐲🐲🐲🐲🐲🐲🐲🐲🐲

Khách vãng lai đã xóa