Những câu hỏi liên quan
Thiên Bình
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lưu Thùy Dương
7 tháng 11 2022 lúc 0:02

Bạn Tham Khảo:

loading...

Bình luận (0)
Trần Võ Vân Anh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
20 tháng 5 2015 lúc 10:01

Ta có: C là số nguyên nên n+10 chia hết cho 2n-8 (n thuộc N)

-> 2(n+10) chia hết cho 2n-8

-> 2n +20 chia hết cho 2n-8

-> (2n+20)-(2n-8) chia hết cho 2n-8

-> 28 chia hết cho 2n-8. Vì 2n chia hết cho 2, 8 chia hết cho 2 nên 2n-8 chia hết cho 2

Vậy \(2n-8\in\left(2;14;28\right)\)

      \(2n\in\left(10;22;36\right)\)

       \(n\in\left(5;11;18\right)\) vì n = 5 không thõa mãn điều kiện nên \(n\in\left(11;18\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Huy
20 tháng 1 2016 lúc 21:55

pham ngoc thach lam sai roi

 

Bình luận (0)
Doan Cuong
10 tháng 3 2017 lúc 21:12

n chỉ \(\in\)(18)

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Nhật Minh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
18 tháng 11 2017 lúc 17:46

Giả sử E là số tự nhiên

Biến đổi E ta có :

\(E=\frac{3n^2}{2n^2+n-1}+\frac{1}{n+1}=\frac{3n^2}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}+\frac{2n-1}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}=\frac{3n^2+2n-1}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(3n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}=\frac{3n-1}{2n-1}\)

Do E là số tự nhiên \(\Rightarrow\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\Rightarrow\left[2\left(3n-1\right)-3\left(2n-1\right)\right]⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow\left(6n-2-6n+3\right)⋮\left(2n-1\right)\Leftrightarrow1⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Xét \(2n-1=1\Rightarrow n=1\left(KTM:n>1;\text{loại}\right)\)

Xét \(2n-1=-1\Rightarrow n=0\left(KTM:n>1;\text{loại}\right)\)

Vậy ko có số tự nhiên n > 1 nào để \(\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\) hay 3n - 1 ko chia hết cho 2n - 1

=> điều giả sử là sai hay E ko thể là số tự nhiên (đpcm)

Bình luận (0)
Cô bé lọ lem
Xem chi tiết
Diệu Anh
19 tháng 2 2020 lúc 14:42

B = \(\frac{2n+9}{n+2}\)\(\frac{5n+17}{n+2}\)-\(\frac{3n}{n+2}\)

B= \(\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+2}\)

B= \(\frac{\left(2n+5n-3n\right)+9+17}{n+2}\)

B= \(\frac{4n+9+17}{n+2}\)\(\frac{4n+26}{n+2}\)

Để biểu thức B là số tự nhiên thì ( 4n+26) \(⋮\)n+2

=> n+2 \(⋮\)n+2

=> (4n+26) - 4(n+2)\(⋮\)n+2

=> 4n+26 - 4n - 8 \(⋮\)n+2

=> 18 \(⋮\)n+2

=> n+2 \(\in\)Ư(18)={1; 2; 9; 3; 6; 18; -1; -2; -9; -3; -6; -18}

=> N\(\in\){ -1; 0; 7; 1; 4; 16; -3; -4; -5; -11; -20; -8}

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 5 2015 lúc 21:41

Ta có \(B=\frac{2n+2+5n+17-3n}{n+2}=\frac{\left(2n+5n-3n\right)+\left(2+17\right)}{n+2}\)

              \(=\frac{4n+19}{n+2}=\frac{4n+8+11}{n+2}=\frac{4n+8}{n+2}+\frac{11}{n+2}=4+\frac{11}{n+2}\)

Để B là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\frac{11}{n+2}\) là số tự nhiên

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(11) . Vì n là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) {1 ; 11}

\(\Leftrightarrow\) n  = 9

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
25 tháng 5 2015 lúc 21:47

Ta có: \(\frac{2n+2}{2+n}+\frac{5n+17}{2+n}-\frac{3n}{2+n}=\frac{2n+2+5n+17-3n}{2+n}=\frac{\left(2n+5n-3n\right)+\left(2+17\right)}{2+n}=\frac{4n+19}{2+n}\)

Để B là số tự nhiên thì 4n+19 : 2+n

=> 4*(n+2)-11:2+n

=> 11:2+n hay 2+n thuộc Ư(11)={1;11}

=> n =9. 

Vậy để B có giá trị là số nguyên thì n=9

(lưu ý: dấu : tức là chia hết cho)

Chúc bạn học tốt!^_^

Bình luận (0)
Hồ Thị Cẩm Ly
2 tháng 8 2016 lúc 14:02

Thank you

Bình luận (0)
Hồ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 19:53

a) Để biểu thức A là phân số thì n-2 \(\ne\)0 => n \(\ne\)2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:59

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết