Cho các chất sau: HO-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-O-CH3; HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH; CH3-COOH; CH3-CH=O và HCOOCH3. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các hợp chất sau:
a) HO-CH2 - CH2-OH
b) HO-CH2 - CH2 - CH2-OH
c) HO-CH2 -CHOH - CH2-OH
d) CH3 - CH2 - O - CH2 - CH3
e) CH3 - CHOH - CH2OH
Những chất nào phản ứng với Cu(OH)2? (chọn đáp án đúng)
A. a); c); e)
B. a); b); c)
C. c); d); e)
D. a); c)
Đáp án A
Chỉ những hợp chất hữu cơ đa chức có nhiều nhóm -OH kề nhau mới phản ứng với Cu(OH)2
Các chất thỏa mãn là a, c ,e
Cho các chất có công thức cấu tạo sau: HO-CH2-CH2-OH (X), HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y), HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (Z), CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R), CH3-CH(OH)-CH2-OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:
A. X, Y, R, T
B. X, Z, T
C. Z, R, T
D. X, Y, Z, T
B
Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là chất có 2 nhóm OH nằm kề nhau. Vậy các chất X, Z T thỏa mãn
Đáp án B
Cho các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2, H2N-CH2-COOH và C2H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C.
3.
C6H5-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và
p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và
HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. 1, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
C. 1, 6.
D. 1, 3, 5, 6.
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC-CH2-CH2-NH2
3) HO-CH2-COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. 1,3,4,5,6
B. 1,2,3,4,5,6
C. 1,6
D. 1,3,5,6
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC-CH2-CH2-NH2
3) HO-CH2-COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thế tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. 1,3,4,5,6
B. 1,2,3,4,5,6
C. 1,6
D. 1,3,5,6
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. 1, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
C. 1, 6.
D. 1, 3, 5, 6.
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. 1, 3, 4, 5, 6
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6
C. 1, 6
D. 1, 3, 5, 6
Cho các chất, cặp chất sau:
(1) C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H .
(2) H O – C H 2 – C O O H .
(3) C H 2 O v à C 6 H 5 O H .
(4) H O – C H 2 – C H 2 – O H v à p – C 6 H 4 ( C O O H ) 2 .
(5) H 2 N – [ C H 2 ] 6 – N H 2 v à H O O C – [ C H 2 ] 4 – C O O H .
(6) C H 2 = C H – C H = C H 2 v à C 6 H 5 C H = C H 2 .
Số trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án D
Các trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime:(1), (2), (3), (4), (5)(có 2 nhóm chức khác nhau)
(6) chỉ có khả năng phản ứng đồng trùng hợp