Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 21:22

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=AB^2+AD^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BD^2-AD^2=\left(4\sqrt{10}\right)^2-4^2=144\)

hay AB=12(cm)

Xét ΔABD vuông tại A có

\(\tan\widehat{ABD}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)

hay \(\widehat{ABD}\simeq18^026'\)

mà \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{ABD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

nên \(\widehat{ABC}\simeq36^052'\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(AC=AB\cdot\tan\widehat{ABC}\)

\(\Leftrightarrow AC=12\cdot\tan36^052'\simeq9\)(cm)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{12\cdot9}{2}=\dfrac{108}{2}=54\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
trần ngọc anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 5 lúc 0:27

Lời giải:

Theo tính chất tia phân giác:

$\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}=\frac{4\sqrt{10}}{5\sqrt{10}}=\frac{4}{5}$

$AC=4\sqrt{10}+5\sqrt{10}=9\sqrt{10}$

Áp dụng định lý Viet:

$BC^2=AB^2+AC^2$

$\Leftrightarrow (\frac{5}{4}AB)^2=AB^2+(9\sqrt{10})^2$

$\Leftrightarrow AB^2=1440$

$BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{1440+(4\sqrt{10})^2}=\sqrt{1440+160}=40$ (cm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 5 lúc 0:29

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 21:32

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=AD^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BD^2-AD^2=\left(\sqrt{10}\right)^2-1^2=9\)

hay AB=3(cm)

Xét ΔABD vuông tại A có

\(\sin\widehat{ABD}=\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)

nên \(\widehat{ABD}\simeq18^026'\)

mà \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{ABD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

nên \(\widehat{ABC}\simeq2\cdot18^026'=36^052'\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\cos\widehat{ABC}\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{AB}{\cos\widehat{ABC}}=\dfrac{3}{\cos36^052'}\)

hay \(BC\simeq3.75cm\)

Vậy: \(BC\simeq3.75cm\)

Bình luận (0)
Lê Thủy Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
26 tháng 6 2021 lúc 21:06

Đặt \(CD=x,BC=y\left(x,y>0\right)\)

Ta có \(AB=\sqrt{BD^2-AD^2}=12\)

Ta có hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y}=\frac{AD}{AB}=\frac{4}{12}=\frac{1}{3}\\12^2+\left(4+x\right)^2=y^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=3x\\144+\left(4+x\right)^2=\left(3x\right)^2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=3x\\x=5\left(h\right)x=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=15\end{cases}}\)(Vì \(x,y>0\))

Vậy \(S_{ABC}=\frac{AB.\left(AD+CD\right)}{2}=\frac{12.\left(4+5\right)}{2}=54.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2019 lúc 7:43

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng tính chất đường phân giác BD của tam giác

ABC, ta có:

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án với t > 0

Áp dụng định lý Py – ta – go ta có:

B C 2 = A C 2 + A B 2  hay ( 5 t ) 2 = 9 2 + ( 4 t ) 2 ⇔ ( 3 t ) 2 = 9 2 ⇒ t = 3 (vì t > 0 )

Khi đó: AB = 12cm, BC = 15cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2017 lúc 8:59

Bài tập: Tính chất đường phân giác của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng tính chất đường phân giác BD của tam giác ABC, ta có:

Bài tập: Tính chất đường phân giác của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp ánvới t > 0

Áp dụng định lý Py – ta – go ta có:

Khi đó: AB = 12cm, BC = 15cm

Bình luận (0)
Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 21:58

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên D là trung điểm của BC

hay BD=CD

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

c: Đặt AD/4=BD/3=k

=>AD=4k; BD=3k

Xét ΔADB vuông tại D có \(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Leftrightarrow25k^2=100\)

=>k=2

=>AD=8(cm)

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 2 2022 lúc 22:02

a) Xét tam giác ABC cân tại A:

AD là phân giác góc A (gt).

=> AD là trung tuyến (T/c tam giác cân).

=> D là trung điểm của BC.

=> BD = CD.

b) Xét tam giác ABC cân tại A:

AD là phân giác góc A (gt).

=> AD là đường cao (T/c tam giác cân).

=> AD vuông góc với BC.

c) Ta có: \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{4}{3}.\Rightarrow BD=\dfrac{3}{4}AD.\)

Xét \(\Delta ADB\) vuông tại D:

\(AB^2=AD^2+BD^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow AB^2=AD^2+\left(\dfrac{3}{4}AD\right)^2.\\ \Leftrightarrow AB^2=AD^2+\dfrac{9}{16}AD^2=\dfrac{25}{16}AD^2.\\ \Rightarrow10^2=\dfrac{25}{16}AD^2.\\ \Rightarrow AD^2=64.\\ \Rightarrow AD=8\left(cm\right).\)

Bình luận (0)
Lương Hà Linh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 6 2021 lúc 16:57

\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

\(BC=BD+CD=10+20=30\left(cm\right)\)

Theo định lí Pythagore ta có: 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow30^2=\left(\frac{1}{2}AC\right)^2+AC^2=\frac{5}{4}AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC=12\sqrt{5}\left(cm\right)\Rightarrow AB=6\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12\sqrt{5}.6\sqrt{5}}{30}=12\left(cm\right)\)

\(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{\left(6\sqrt{5}\right)^2}{30}=6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HD=BD-BH=10-6=4\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
*•.¸♡ ï
12 tháng 6 2021 lúc 17:17

không mở được link nhé khánh hà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh Hà
12 tháng 6 2021 lúc 17:06

giúp với !!

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1040370680857.html?auto=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Minh Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 4 2021 lúc 15:38

A B C 6 10 D E

a, Xét tam giác ECD và tam giác ACB ta có 

^CED = ^CAB = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác ECD ~ tam giác ACB ( g.g )

b, Áp dụng định lí Pytago ta có : 

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=100-36=64\Rightarrow AC=8\)cm 

Do BD là đường phân giác ^B 

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{DC}\) mà \(DC=AC-AD=8-AD\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{10}=\dfrac{AD}{8-AD}\Rightarrow48-6AD=10AD\Rightarrow16AD=48\Rightarrow AD=3\)cm 

Vậy AD = 3 cm 

c, Ta có : \(\dfrac{S_{ECD}}{S_{ACB}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}ED.EC}{\dfrac{1}{2}AC.AB}=\dfrac{ED.EC}{6.8}=\dfrac{ED.EC}{48}\)(*)

\(\dfrac{EC}{AC}=\dfrac{ED}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)( tỉ số đồng dạng ý a ) 

\(\Rightarrow\dfrac{EC}{8}=\dfrac{5}{10}\)( CD = AC - AD = 8 - 3 = 5 cm )

\(\Rightarrow EC=\dfrac{40}{10}=4\) cm (1) 

\(\Rightarrow\dfrac{ED}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\Rightarrow ED=\dfrac{AB.CD}{BC}=\dfrac{6.5}{10}=3\)cm (2) 

Thay (1) ; (2) vào (*) ta được :

\(\dfrac{S_{ECD}}{S_{ACB}}=\dfrac{3.4}{48}=\dfrac{12}{48}=\dfrac{1}{4}\)

 

 

 

Bình luận (0)