Những câu hỏi liên quan
Khanh Tuong Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 13:08

1:

a: góc ABD+góc A=90 độ

góc ACE+góc A=90 độ

=>góc ABD=góc ACE

b: ΔADB vuông tại D

=>AB>BD

ΔAEC vuông tại E

=>AC>CE

=>AB+AC>BD+CE

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
27 tháng 8 2020 lúc 14:54

A B C H

Bài làm:

Ta có: \(\sin B=\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{4}{5}\) => \(AC=\frac{4}{5}BC=\frac{4}{5}.a\sqrt{5}=\frac{4a\sqrt{5}}{5}\)

Áp dụng định lý Pytago ta tính được:

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{5a^2-\frac{16}{5}a^2}=\sqrt{\frac{9}{5}a^2}=\frac{3a\sqrt{5}}{5}\)

Mà \(AH.BC=AB.AC\) => \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{\frac{4a\sqrt{5}}{5}\cdot\frac{3a\sqrt{5}}{5}}{a\sqrt{5}}=\frac{12a\sqrt{5}}{25}\)

Áp dụng công thức ta tính được:

\(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{\left(\frac{3a\sqrt{5}}{5}\right)^2}{a\sqrt{5}}=\frac{9a\sqrt{5}}{25}\)

\(CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{\left(\frac{4a\sqrt{5}}{5}\right)^2}{a\sqrt{5}}=\frac{16a\sqrt{5}}{25}\)

Vậy \(AB=\frac{3a\sqrt{5}}{5}\) ; \(AC=\frac{4a\sqrt{5}}{5}\) ; \(AH=\frac{12a\sqrt{5}}{25}\) ; \(BH=\frac{9a\sqrt{5}}{25}\) ; \(CH=\frac{16a\sqrt{5}}{25}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
meomeo
Xem chi tiết
Khả Anh
Xem chi tiết
Đỗ Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 21:12

Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(AB=\dfrac{AH}{\sin30^0}=6:\dfrac{1}{2}=12\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=12\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow BC=24\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Dương Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Khuất Thị Hồng Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
12 tháng 9 2021 lúc 8:45

undefined:>>>>>>>>>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Dương Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
22 tháng 1 2022 lúc 9:10

Bạn tự vẽ hình nhá.

a, Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét tam giác AHB vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H , có:

AB = AC (gt)

AH là cạnh chung

=> Tam giác AHB = Tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

b, Vì Tam giác AHB = Tam giác AHC nên HB = HC ( hai cạnh tương ứng )

                                                                và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ( hai góc tương ứng )

c, Vì Tam giác AHB = Tam giác AHC nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) hay \(\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\)

Xét tam giác HKB vuông tại K và tam giác HIC vuông tại I, có:

HB = HC ( cmt )

\(\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\)

=> Tam giác HKB = Tam giác HIC ( cạnh huyền - góc nhọn )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Minh Ngọc
22 tháng 1 2022 lúc 9:38

cảm ơn bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa