Hình 3.6 có A ^ = O 1 ^ ; C ^ = O 2 ^ . Chứng tỏ rằng AB // CD.
Cho hình vẽ bên dưới.Biết tam giác ABC có góc A vuông; AB=3.6 cm , AC = 4, 8 cm và AH = 2, 88 cm. Tính chu vi tam giác ABC .
diện tích của tam giác đó =1/2 tích 2 cạnh góc vuông=1/2đáy x cao
hay 1/2 x4,8 x3,6 =1/2 x2,88 x BC vậy ta tìm đượcBC=6
suy ra chu vi tam giác đó =AB +AC +BC=4,8+3,6+6=14,4
VẬY...
Trong Hình 3.6, hai điểm M, N ứng với hai góc phụ nhau \(\alpha \) và \({90^o} - \alpha \) (\(\widehat {xOM} = \alpha ,\;\;\widehat {xON} = {90^o} - \alpha \)). Chứng mình rằng \(\Delta MOP = \Delta NOQ\). Từ đó nêu mối quan hệ giữa \(\cos \alpha \) và \(\sin \left( {{{90}^o} - \alpha } \right)\).
Tham khảo:
Trường hợp 1: \(\alpha = {90^o}\)
Khi đó \({90^o} - \alpha = {0^o}\)
Tức là M và N lần lượt trùng nhau với B và A.
Và \(\cos \alpha = 0 = \sin \left( {{{90}^o} - \alpha } \right)\)
Trường hợp 2: \({0^o} < \alpha < {90^o} \Rightarrow {0^o} < {90^o} - \alpha < {90^0}\)
M và N cùng nằm bên trái phải trục tung.
Ta có: \(\alpha = \widehat {AOM};\;\;{90^o} - \alpha = \widehat {AON}\)
Dễ thấy: \(\widehat {AON} = {90^o} - \alpha = {90^o} - \widehat {NOB}\;\;\; \Rightarrow \alpha = \widehat {NOB}\)
Xét hai tam giác vuông \(NOQ\) và tam giác \(MOP\) ta có:
\(OM = ON\)
\(\widehat {POM} = \widehat {QON}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \Delta NOQ = \Delta MOP\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}OP = OQ\\QN = MP\end{array} \right.\end{array}\)
Mà \(M\left( {{x_0};{y_o}} \right)\) nên \(N\left( {{y_o};{x_0}} \right)\). Nói cách khác:
\(\cos \left( {{{90}^o} - \alpha } \right) = \sin \alpha ;\;\;\sin \left( {{{90}^o} - \alpha } \right) = \cos \alpha .\)
tính diện tích hình tam giac có độ dai đáy là 3.6 m ; chiều cao là 2.5 m?????
DT hình tam giác là : 3,6 x 2,5 : 2 = 4,5
đ/s :.....
tk mk nha mk nhanh nhất
Diện tích hình tam giác là:
3,6x2,5:2=4,5(m2)
nhớ k mik nha
giải
Diện tích hình tam giác là :
3,6 x 2,5 : 2 = 4,5 ( m2 )
Đáp số : 4,5 m2
k mk nha
thank you very much
một hình thang có trung bình cộng hai đáy là 2,4, chiều cao bằng 15dm .diện tích hình thang đó là
A. 3.6 m2
B. 4,6 m2
C. 5,6 m2
D. 6,3 m2
Một hình thang có S là 218,7 cm2. Đáy bé bằng 4/5 đáy lớn và hiệu của 2 đáy = 3.6 cm. Vậy chiều cao hình thang đó là......cm
Một hình thang có S là 218,7 cm2. Đáy bé bằng 4/5 đáy lớn và hiệu của 2 đáy = 3.6 cm. Vậy chiều cao hình thang đó là 13,5 cm
Có ai biết làm phần d) VD 3.6 trang 32 Sách Tài liệu chuyên Toán THCS lớp 6 Hình Học tập 2 không?
Tính A=1/3.6+1/6.9+.....+1/113.116
một mảnh đất hình thang có tổng độ dài hai đáy và đường cao là 89 m và độ dài hai đáy hơn đường cao 18,6 m. trong mảnh đất có 1 hồ nước hlp với cảnh là 3.6 m. hãy tính diện tích còn lại của mảnh đất
Tổng độ dài đáy của mảnh đất đó là:
(89 + 18,6) : 2 = 53,8 (m)
Đường cao của mảnh đất đó là :
53,8 - 18,6 = 35,2 (m)
Diện tích mảnh đất là :
53,8 x 35,2 : 2 = 946,88 (m2)
Diện tích toàn của hồ nước đó là :
3,6 x 3,6 x 6 = 77,76 (m2)
Diện tích phần còn lại là :
946,88 - 77,66 = 868,12 (m2)
Đ/S : ........
cách làm như trên đó bạn ạ
chúc bạn mãi học giỏi nghen ^_^
Đọc bản vẽ nhà một tầng (Hình 3.6) theo quy trình đã học.
Tham khảo
1. Khung tên
- Nhà một tầng
- Tỉ lệ 1:150
- Công ty xây dựng....
2. Hình biểu diễn
- Mặt bằng
- Mặt đứng A - A
- Mặt cắt B - B
3. Kích thước
- Kích thước chung: Dài 7700, rộng 7000, cao 5200 (tính cả chiều cao nền nhà).
- Kích thước từng bộ phận:
Phòng khách: 4600 x 3100.Phòng ngủ: 4600 x 3100.Bếp và phòng ăn: 7000 x 3100 (kể cả nhà vệ sinh: 3100 x 1500).4. Các bộ phận chính
- Ba phòng.
- 1 cửa đi đơn 2 cánh; 3 cửa đi 1 cánh; 7 cửa sổ đơn.
- Bậc thềm (2 bậc).