Những câu hỏi liên quan
Hồ Thị Sao
Xem chi tiết
Không Tên
1 tháng 8 2018 lúc 15:34

A B C H 30

Tam giác ABH vuông tại H, có góc ABH = 300

=> góc A = 600

mà tam giác ABC cân tại A

=> tam giác ABC đều

=> góc B = góc C = 600

\(\tan A=\tan60^0=\frac{BH}{AH}=\sqrt{3}\)

=>  \(AH=\frac{BH}{\sqrt{3}}=\frac{5}{\sqrt{3}}\)

do tam giác ABC đều, BH là đường cao

=> BH đồng thời là trung tuyến

=> \(AC=\frac{10}{\sqrt{3}}\)

Vậy   \(AB=AC=BC=\frac{10}{\sqrt{3}}\);     \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^0\)

Hùng Phan
Xem chi tiết
Hùng Phan
25 tháng 8 2017 lúc 16:33

help me

Rau
25 tháng 8 2017 lúc 20:47

Sin - cos-tan phang vào =))

trần quốc Hưng
Xem chi tiết
laithithuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
shiwiy ♪
28 tháng 7 2023 lúc 10:12

mik lm nếu bn like =)

shiwiy ♪
28 tháng 7 2023 lúc 10:13

Bài 4:
a) Ta có tam giác ABC vuông cân tại A, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ACE vuông cân tại E, nên góc CAE = 45 độ. Từ đó suy ra góc CAE + góc BAC = 90 độ, tức là EC vuông góc với BC.

b) Vì tam giác ABC vuông cân tại A, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ACE vuông cân tại E, nên góc CAE = 45 độ. Từ đó suy ra góc BAE = góc BAC + góc CAE = 45 độ + 45 độ = 90 độ. Do đó, tứ giác ABCE là tứ giác vuông.

Bài 5:
a) Gọi K là giao điểm của đường thẳng AM và BH. Ta cần chứng minh góc BAK = góc CAK.
Vì CM = CA, ta có góc CMA = góc CAM. Vì đường thẳng AM song song với CA, nên góc CMA = góc KAB (do AB cắt đường thẳng AM tại I). Từ đó suy ra góc CAM = góc KAB.
Vì AH là đường cao, nên góc BAH = góc CAH. Từ đó suy ra góc BAK = góc CAK.
Vậy, AM là phân giác của góc BAH.

b) Ta có AB + AC = AB + AH + HC = BH + HC > BC (theo bất đẳng thức tam giác).
Vậy, luôn luôn có AB + AC < AH + BC.

Nguyễn Hữu Quang
28 tháng 7 2023 lúc 10:17

giúp mình bài 2,3 đi bạn

MINH NGA VU
Xem chi tiết
Nguyen Dinh Phuc
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
11 tháng 2 2016 lúc 22:10

minh moi hok lop 6

Lê Mai Linh
Xem chi tiết
Long
25 tháng 5 2017 lúc 10:44

A) Ta có hai đường cao BD và CE giao nhau tại điểm I nên điểm I là trực tâm của tam giác ABC 

     Mà ta lại có AM đi qua I vậy AM là đường cao của tam giác ABC

      Ta lại có tính chất đường cao nối từ đỉnh cân tới cạnh đối diện  trong tam giác cân vừa là đường cao vừa là đường trung trực của cạnh đối điện mad đường cao đó đi qua 

       Vậy M là trung điểm của BC ( CMT)

 B) Cái này dài lắm mik gợi ý nhé Cm : AM là đường trung trục của ED từ đó suy ra ME=MD 

   

Hồ Quốc Đạt
25 tháng 5 2017 lúc 10:46

Bạn vẽ hình lun đi

b. ong bong
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 7 2021 lúc 10:21

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2017 lúc 3:14

Chọn A.

Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Do đó, H là trung điểm BC.

Ta có:

+ tam giác cân tại A nên 

+ Do H là trung điểm