Những câu hỏi liên quan
zutaki
Xem chi tiết
zutaki
14 tháng 8 2023 lúc 20:09

mọi người giải giúp em với ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 20:13

a: Xét ΔADC và ΔAEB có

AD=AE
góc DAC chung

AC=AB

=>ΔADC=ΔAEB

b: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AB=AC và AD=AE

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

góc DBC=góc ECB

BC chung

=>ΔDBC=ΔECB

=>góc KBC=góc KCB

=>ΔKBC cân tại K

 

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2018 lúc 17:44

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2018 lúc 5:15

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2019 lúc 12:23

Giải bài 40 trang 80 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2019 lúc 5:07

Giải bài 40 trang 80 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
trinh mai chung
Xem chi tiết
Bùi Tiến Mạnh
3 tháng 8 2016 lúc 10:25

a) Ta có: AB = AC (gt)

    => Góc B = Góc C ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

b) Ta có: AD = AE (gt)

    => Góc ADE  = Góc AED ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) => tam giác ADE cân tại A 

    Vì 2 tam giác này cùng cân tại A nên:

       Ta có: góc B = góc C = \(\frac{180-A}{2}\)

       Ta lại có: góc ADE = góc AED (cmt) =\(\frac{180-A}{2}\)

     => Góc ADE = góc ABC

      Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => DE//BC

Bình luận (0)
trinh mai chung
3 tháng 8 2016 lúc 14:27

ko sử dụng tam giác cân mà

Bình luận (0)
ミ★ 🆂🆄🅽 ★彡
24 tháng 12 2018 lúc 8:42

Bài này yêu cầu không sử dụng tam giác cân nên Bùi Tiến Mạnh ,bạn đã làm sai rồi .

Bình luận (0)
Trang trịnh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân Anh
21 tháng 12 2016 lúc 18:57

Ôn tập toán 7

Bình luận (0)
Hồ Nhật Anh
Xem chi tiết
I don
4 tháng 3 2018 lúc 16:08

1) TA CÓ : AB=AC ( \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)

AD = AE (GT)

=> AB- AE= AC- AD

=> BE = CD

XÉT \(\Delta BEC\)VÀ \(\Delta CDB\)

CÓ : BE = CD ( CMT)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)

BC LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow CE=BD\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

2) TA CÓ: \(\Delta BEC=\Delta CDB\left(pa\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

XÉT \(\Delta ACE\)VÀ \(\Delta ABD\)

CÓ: AC =AB ( \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)

AE = AD (GT)

CE = BD ( pa)

\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta ABD\left(C-C-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

XÉT \(\Delta BEG\)VÀ \(\Delta CDG\)

CÓ: \(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\left(cmt\right)\)

BE = CD ( pa)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEG=\Delta CDG\left(G-C-G\right)\)

\(\Rightarrow EG=DG\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
\(\Rightarrow\Delta GDE\)CÂN TẠI G ( ĐỊNH LÍ)

3) ( CẠNH BÊN 4,8 CM; CẠNH ĐÁY 10 CM)

CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC LÀ:

4,8+ 4,8+ 10 = 19,6 (CM)

KL: CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC LÀ 19,6 CM

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!
 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
31 tháng 1 2019 lúc 14:36

1,Vì tam giác ABC cân ở A nên AB=AC. Mà AD=AE

Nên: BD=CE

2,

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2019 lúc 12:36

Bình luận (0)