Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ahihi đò ngốc
Xem chi tiết
ahihi đò ngốc
4 tháng 6 2017 lúc 21:07

cc giúp mk nha

<3 

Hoàng Thanh Tuấn
4 tháng 6 2017 lúc 21:56

A B C E D

Vì tam giác \(\Delta ABC\)cân tại A Nên : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)mà BD,CE lần lượt là đường phân giác của hai góc \(\widehat{ABD};\widehat{ACD}\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{BAC}chung\\AB=AC\\\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\end{cases}}\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\Rightarrow BD=CE\)\(\Delta ABD=\Delta ACE\Rightarrow AE=AD\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\)\(\Rightarrow ED||BC\)Gọi độ dài của AD là \(x\left(cm\right)\)\(\Rightarrow DC=6-x\left(cm\right)\)vì BD là phân giác của \(\widehat{ABD}\)nên có tỉ số : \(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\Leftrightarrow\frac{x}{6-x}=\frac{6}{4}\Leftrightarrow10x=36\Leftrightarrow x=3,6\left(cm\right)\)\(\Rightarrow DC=6-3,6=2,4\left(cm\right)\)mặt khác từ tỉ số : \(\frac{ED}{BC}=\frac{AD}{AC}\Rightarrow ED=\frac{AD.BC}{AC}=\frac{3,6.4}{6}=2,4\left(cm\right)\)
Mavis Fairy Tail
14 tháng 2 2018 lúc 7:07

A B C E D

Manh Tung
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
24 tháng 3 2016 lúc 14:50

mình cũng z

Yen Nhi
30 tháng 1 2022 lúc 20:17

Answer:

A C B D E

a. Tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABC = góc ACB

=> BD là tia phân giác của góc ABC

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

CE là tia phân giác của góc ACB

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)

=> Góc BDC = góc BCE

Xét tam giác BCE và tam giác CBD:

BC cạnh chung

Góc CBE = góc BCD

Góc BCE = góc CBD

=> Tam giác BCE = tam giác CBD (g.c.g)

=> BD = CE

b. Có: \(\frac{BE}{AB}=\frac{DC}{AC}\Rightarrow ED//BC\)

c. Có: \(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow AD=\frac{3}{2}DC\)

Mà AD + DC = AC

      \(\frac{3}{2}DC+DC=6\)

\(\Rightarrow DC=2,4cm\)

\(\Rightarrow AD=3,6cm\)

Có \(\frac{ED}{BC}=\frac{AD}{AC}\)

\(\Rightarrow ED=\frac{BC.AD}{AC}=\frac{4.3,6}{6}=2,4cm\)

Khách vãng lai đã xóa
Huyền My Nguyễn Thái
Xem chi tiết
học toán nào
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Thanh Tra
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
ST
22 tháng 6 2018 lúc 18:01

tự vẽ hình

a,  ta có: góc DCB = góc EBC (t/g ABC cân tại A) => \(\widehat{\frac{DCB}{2}}=\frac{\widehat{EBC}}{2}\Rightarrow DBC=ECB\)

Xét t/g DBC và t/g ECB có: 

 góc DCB = góc EBC(t/g ABC cận tại A)

BC chung 

góc DBC = góc ECB (cmt)

=> t/g DBC=t/g ECB (g.c.g)

=>DB=EC

b, Vì AB=AC (t/g ABC cân tại A), DB=EC (cmt) => AD=AE

=> t/g ADE cân tại A

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

Mà \(ABC=ACB=\frac{180^o-A}{2}\)

DO đó góc AED=ABC 

Mà 2 góc này là 2 góc đồng vị 

=> ED//BC

P/s; lười viết kí hiệu góc

khanh ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 13:24

b: Xét ΔADB và ΔAEC có 

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 23:13

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC

Nguyen Ngoc Thanh Tra
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 20:01

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 20:02

b) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 20:03

b) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(1)

Ta có: ΔADE cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AED}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DE//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)