Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
moew nguyễn
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
22 tháng 3 2022 lúc 21:03

B

Cỏ dại
Xem chi tiết
yl
Xem chi tiết
Hồ Lê Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Ghét tên nguyễn thảo ngu...
27 tháng 1 2016 lúc 21:20

1352

 

Nguyễn Hoàng Liên
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
9 tháng 6 2016 lúc 0:40

Ta có : Góc BAM = góc CAM = 60 độ (1) ( AM là tia phân giác của góc A )

Dựng tia Ax là tia đối của tia AB. => góc CAx = 180 - góc A = 60 độ (2)  

 Từ (1) và (2) =>  AC là đường phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác BAM. 

  do đường phân giác ngoài tại đỉnh A và tia phân giác trong tại đỉnh B của tam giác BAM cắt nhau tại N => MN là đường phân giác ngoài tại đỉnh M của tam giác BAM ( t/c hai đường phân giác của hai góc ngoài của tam giác và tia phân giác của góc trong không kề với chúng cắt nhau tại một điểm )  MN là phân giác của góc AMC 

Chứng minh tương tự ta được KM là đường phân giác ngoài tại đỉnh M của tam giác CAM .     MN là phân giác góc AMB. 

 ta có góc KMN là góc tạo bởi hai tia phân giác của 2 góc kề bù nên có số đo bằng 90 độ ( t/c này học ở lớp 6 ) 

nếu ko nhớ thì bạn có thể làm như sau : 

góc KMN = góc KMA + AMN = ( BMA + AMC ) : 2 = 180 : 2 = 90 độ 

Nguyễn Hoàng Liên
9 tháng 6 2016 lúc 22:53

bạn cho mình hỏi "t/c hai đường phân giác của hai của tam giác và tia phân giác trong không kề với chúng cắt nhau tại một điểm" là như nào vậy?

Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 4 2021 lúc 23:35

Lời giải:
Ta nhớ lại công thức, trong tam giác $ABC$ có $AB=c, BC=a, CA=b$ thì:

$\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}=2R$.

Ứng vào bài toán, với $\sin A=\sin 120=\frac{\sqrt{3}}{2}$ và $a=BC=6$ thì:

$R=\frac{a}{2\sin A}=\frac{6}{2.\frac{\sqrt{3}}{2}}=2\sqrt{3}$

Vyy_Chiinn
Xem chi tiết
Fʊʑʑʏツ👻
Xem chi tiết

kinh đấy 

Fʊʑʑʏツ👻
13 tháng 10 2019 lúc 11:08

KINH THÌ KỆ MẸ T

Nguyễn Đặng Bảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
1 tháng 2 2018 lúc 21:49

tam giác cân thì tận dụng đường cao, vẽ đường cao AH, H thuộc BC, H là trung điểm BC, dễ dàng tính được HC= 3/4 DC = 3a/2

AH chia góc BAC thành hai góc nhỏ gọi là A1 và A2, hai góc bằng nhau bằng 1/2 BAc= 60 độ, có HC có góc HAC thì tính được cạnh AH, ta tính được cạnh DH có AH nên tính được góc ADC, DAH, .... tính được các góc tam giác ADC, mà ban đầu thì bạn có thể tính ngay góc ACD rồi, tam giác cân mà, nói chung có nhiều cách làm lắm, muốn tính như nào cũng được, cơ bản thì bạn phải kẻ đường cao

Trần Thu Ha
Xem chi tiết