Xác định các áp lực của trục lên hai ổ trục A và B (H.19.3). Cho biết trục có khối lượng 10 kg, bánh đà đặt tại C có khối lượng 20 kg, khoảng cách AC = 1 m ; BC = 0,4 m lấy g = 10 m/ s 2
Xác định các áp lực của trục lên hai ổ trục A và B (H.19.2). Cho biết trục có khối lượng 10 kg, bánh đà đặt tại C có khối lượng 20 kg, khoảng cách AB = 1,0 m .BC=0,4 m lấy g=10m/s^2
giúp tôi bài vật lí 10 này với khó hiểu quá
\(\Delta F=\frac{mg}{2}=50N\)
Bánh đà gây ra \(\frac{F'_A}{F'_B}=\frac{BC}{AC}=\frac{0,4}{0,6}\)
Mặt khác \(F'_A+F'_B=Mg=200N\)
\(\Rightarrow F'_B=120N;F'_A=80N\)
\(\Rightarrow F_A=\Delta F+F'_A=130N;F_B=170N\)
lập hệ như sau
\(F_A+F_B=m_C.g\)
\(F_B=\frac{AC}{BC}.F_A\)
giải hệ tìm và rồi cộng thêm trọng lực của trục vào từng lực rồi suy ra áp lực của từng cái (= 1/2 trọng lực của trục)
thanks
Sky SơnTùng
lưu uyên
Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m / s 2 , lực nén lên hai giá đỡ là
A. F1 = 40 N, F2 = 60 N
B. F1 = 65 N, F2 = 85 N
C. F1 = 60 N, F2 = 80 N
D. F1 = 85 N, F2 = 65 N
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực , tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
→ Khoảng cách từ các lực , đến trọng tâm mới của vật là
Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m / s 2 , lực nén lên hai giá đỡ là
A. F 1 = 40 N, F 2 = 60 N
B. F 1 = 65 N, F 2 = 85 N
C. F 1 = 60 N, F 2 = 80 N
D. F 1 = 85 N, F 2 = 65 N
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F 1 + F 2 = P 1 + P 2 = 150 (1)
Gọi d 1 , d 2 khoảng cách từ các lực P 1 ⇀ , P 2 ⇀ tới vị trí trọng tâm mới của vật: d 1 + d 2 = 10 cm (1)
Từ (1) và (2) → d 1 = 20/3 cm, d 2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực F ⇀ 1 , F 2 ⇀ đến trọng tâm mới của vật là
d 1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm
d 2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
Từ (1), (3) → F 1 = 65 N, F 2 = 85 N.
Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m/s2, lực nén lên hai giá đỡ là
A. F1 = 40 N, F2 = 60 N
B. F1 = 65 N, F2 = 85 N
C. F1 = 60 N, F2 = 80 N
D. F1 = 85 N, F2 = 65 N
Đáp án B
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực P 1 ⇀ , P 2 ⇀ tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
Lại có: d 2 d 1 = P 1 p 2 = 1 2 → d1 – 2d2 = 0 (2)
Từ (1) và (2) → d1 = 20/3 cm, d2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực F 1 → , F 2 → đến trọng tâm mới của vật là
d1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm, d2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
→ 17F1 – 13F2 = 0 (3)
Từ (1), (3) → F1 = 65 N, F2 = 85 N.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Bánh xe có bán kính R, khối lượng 5 kg. Lực kéo nhỏ nhất đặt lên trục để bánh xe vượt qua bậc có độ lớn 100 N. Bậc có độ cao h = 5 cm, bỏ qua mọi ma sát và lấy g = 10 m / s 2 . Bán kính R của bánh xe bằng
A. 14 cm
B. 12 cm
C. 9 cm
D. 10 cm
Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh ( A C = 60 c m ) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m / s 2 , lực nén lên hai giá đỡ là
A. F 1 = 40 N , F 2 = 60 N
B. F 1 = 65 N , F 2 = 85 N
C. F 1 = 60 N , F 2 = 80 N
D. F 1 = 85 N , F 2 = 65 N
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực , tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
Từ (1) và (2) → d1 = 20/3 cm, d2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực , đến trọng tâm mới của vật là
d1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm, d2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
Từ (1), (3) → F1 = 65 N, F2 = 85 N.
Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh ( A C = 60 c m ) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m / s 2 , lực nén lên hai giá đỡ là
A. F 1 = 40 N , F 2 = 60 N
B. F 1 = 65 N , F 2 = 85 N
C. F 1 = 60 N , F 2 = 80 N
D. F 1 = 85 N , F 2 = 65 N
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực P 1 → , P 2 → tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
Từ (1) và (2) → d1 = 20/3 cm, d2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực , đến trọng tâm mới của vật là
d1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm, d2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
Từ (1), (3) → F1 = 65 N, F2 = 85 N.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4 (kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 ( m / s 2 ). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng ∆ m = 0,05 (kg) thì cả hai cùng dao động điều hoà với biên độ 5 cm. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của ∆ m lên m là
A. 0,4 N
B. 0,5 N
C. 0,25 N
D. 0,8 N
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0 , 4 k g và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng ∆ m = 0 , 2 k g thì cả hai cùng dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Khi vật ở dưới vị trí cân bằng 6 cm, áp lực của ∆ m lên m là
A. 0,4 N.
B. 0,5 N.
C. 0,25 N.
D. 1 N.