Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le quoc hao
Xem chi tiết

a bằng giá trị trung bình cộng của 7,11 và a. Vì vậy a có giá trị bằng trung bình cộng của 7 và 11.

Số tự nhiên a cần tìm là:

(7+11):2=9

Đáp số: a là 9

TRẦN PHẠM KHÁNH NGỌC
Xem chi tiết

Giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng của tiểu học em nhé

Tổng của hai số 7 và 11 là: 7 + 11 = 18

Coi trung bình cộng của ba số là 1 phần ta có sơ đồ

loading...

theo sơ đồ ta có:

Số tự nhiên a là: 18 : 2 = 9

Đáp số: 9 

Vũ Minh Gia Khánh
10 tháng 4 2023 lúc 20:17

ax3=7+11+a

=>ax3=7+11

=>a=9

Vũ Minh Gia Khánh
10 tháng 4 2023 lúc 20:22

ax3=7+11+a=ax2=7+11

=>a=9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2019 lúc 18:14

Đáp án cần chọn là: D

Số liền trước số 99 là 98 nên ba số tự nhiên liên tiếp là 98;99;100

Số liền sau số 100là 101 nên ba số tự nhiên liên tiếp là 99;100;101

Vậy cả hai số 98;101đều thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 9 2018 lúc 3:15

Đáp án là D

liền trước số 99 là số 98 nên có ba số tự nhiên liên tiếp là 98; 99; 100.

Số liền sau số 100 là số 101 nên có ba số tự nhiên liên tiếp là 99; 100; 101.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2019 lúc 17:24

Đáp án cần chọn là: D

Số liền trước số 88 là số 87 nên ba số tự nhiên liên tiếp là 87;88;89

Số liền sau số 89 là số 90 nên ba số tự nhiên liên tiếp là 88;89;90

Vậy cả hai số 87;90đều thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2017 lúc 7:25

Đáp án là D

Số liền trước số 99 là số 98 nên có ba số tự nhiên liên tiếp là 98; 99; 100.

Số liền sau số 100 là số 101 nên có ba số tự nhiên liên tiếp là 99; 100; 101.

Xem chi tiết
Số 17 Huỳnh Nhật Huy 6a3
14 tháng 1 2022 lúc 13:52

D

Night___
14 tháng 1 2022 lúc 13:54

D

/baeemxinhnhumotthientha...
14 tháng 1 2022 lúc 13:59

Câu 9:

Cho hai số tự nhiên 99; 100. Hãy tìm số tự nhiên a để ba số đó lập thành ba số tự nhiên liên tiếp?

A. 98

B .97

C. 101

D. Cả A và C 

✔✔
Tokagu_1601
Xem chi tiết

B

Nguyễn Phương Anh
5 tháng 3 2022 lúc 18:11

B

Phương Thảo
5 tháng 3 2022 lúc 18:14

B

lukaku bình dương
Xem chi tiết

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 và n+2

Tổng chúng: n+(n+1)+(n+2)= 3n+3\(⋮\) 3 \(\forall n\in N\) (đpcm)

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

Tổng chúng: \(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)=4n+6⋮̸4\forall n\in N\left(Vì:4n⋮4;6⋮̸4\right)\left(đpcm\right)\)

 

c, Hai số tự nhiên liên tiếp là k và k+1

Tích chúng: k(k+1) . Nếu k chẵn thì k+1 lẻ => Tích chẵn, chia hết cho 2

Nếu k lẻ thì k+1 chẵn => Tích chẵn, chia hết cho 2

(ĐPCM)

d, Ba số tự nhiên liên tiếp là m;m+1 và m+2

Tích chúng: m(m+1)(m+2) 

+) TH1: Nếu m chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH2: Nếu m chia 3 dư 1 => m+2 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH3: Nếu m chia 3 dư 2 => m+1 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

=> Kết luận: Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 (đpcm)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 9:51

a: Gọi ba số liên tiếp là a;a+1;a+2

a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1) chia hết cho 3

b: Gọi 4 số liên tiếp là a;a+1;a+2;a+3

a+a+1+a+2+a+3

=4a+6

=4a+4+2

=4(a+1)+2 ko chia hết cho 4

c: Hai số liên tiếp thì luôn có 1 số chẵn, 1 số lẻ

=>Hai số liên tiếp khi nhân với nhau sẽ chia hết cho 2

d: Ba số liên tiếp thì chắc chắn sẽ có 1 số chia hết cho 3

=>Ba số liên tiếp khi nhân với nhau sẽ chia hết cho 3

Ngư Ngư Dễ Thương
Xem chi tiết

a; hai số tự nhiên liên tiếp có dạng: n; n + 1

Nếu n \(⋮\) 2 vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2

Nếu n = 2k + 1 thì n + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + (1 + 1) = 2k + 2 ⋮ 2

Từ những lập luận trên ta có hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho hai

 

   b; Ba số tự nhiên liên tiếp có dạng: n; n + 1; n + 2

Nếu n ⋮ 3 thì trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 3

Nếu n : 3 dư 1 hoặc 2 thì n có dạng: m  = 3k + 1 hoặc n =  3k + 2

Trường hợp n = 3k + 1

khi đó n + 2 =  3k + 1 + 2 = 3k + (1 + 2) = 3k + 3 ⋮ 3

Trường hợp n = 3k + 2 thì n + 1 = 3k + 1 + 2  = 3k + (2 + 1) = 3k + 3

Từ những lập luận trên ta có:

Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 3

  

 

 

 

 

c; Bốn số tự nhiên liên tiếp có dạng:

n; n + 1; n + 2; n + 3

Khi đó tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là:

   n + n + 1 + n + 2 + n + 3 

= (n + n +  n + n) + (1+ 2 + 3)

 = 4n + (3+ 3)

= 4n + 6

= 4(n + 1) + 2  mà 2 không chia hết cho 4

Vậy tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4