Dung dịch A chứa H2SO4 0,5M; B là dung dịch chứa NaOH 0,8M. Người ta đổ V1 lít dung dịch A và V2 lít dung dịch B. Thu được dung dịch C có pH=2. Tỷ lệ của V1:V2 là:
A. 7:9
B. 9:7
C. 11:9
D. 9:11
Dung dịch A chứa H2SO4 0,5M; B là dung dịch chứa NaOH 0,8M. Người ta đổ V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B. Thu được dung dịch C có PH = 2. Tỷ lệ của V1 : V2 là :
A. 7:9
B. 9:7
C. 11:9
D. 9:11
Dung dịch A chứa H2SO4 0,5M; B là dung dịch chứa NaOH 0,8M. Người ta đổ V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B. Thu được dung dịch C có PH = 2. Tỷ lệ của V1 : V2 là
A. 7:9
B. 9:7
C. 11:9
D. 9:11
Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch chứa a mol NaAlO2 được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là?
A. 0,1
B. 0,025
C. 0,05
D. 0,125
Dung dịch A chứa H2SO4 aM và HCl 0,2M ; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M. Biết trộn 100ml dung dịch A với 120ml dung dịch B thì thu được dung dịch có pH =7. Giá trị của a là:
A. 1,00M
B. 0,50M
C. 0,75M
D. 1,25M
Đáp án B
Dung dịch sau khi trộn có pH =7 ⇒ nOH- = nH+
⇒ 2a.0,1 + 0,2.0,1 = 0,5.0,12 + 0,25.2.0,12
⇒ a = 0,5
Đáp án B.
Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 2:3. Để trung hòa 100 ml dung dịch A cần 800 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ CM của HCl và H2SO4 lần lượt là:
A. 1M và 1,5M
B. 1,5 M và 1M
C. 1,5M và 2M
D. 1M và 2M
Đáp án A
Gọi số mol HCl và H2SO4 lần lượt là 2x và 3x mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2x 2x mol
H2SO4+ 2NaOH→ Na2SO4+ 2H2O
3x 6x mol
nNaOH= 2x+6x=0,5.0,8 suy ra x= 0,05 mol
Do đó CM HCl= 2.0,05/0,1=1M; CMH2SO4= 3.0,05/0,1=1,5M
Cho 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch chứa a mol NaAlO2 được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,100
B. 0,025
C. 0,050
D. 0,125
Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch chứa a mol Na[Al(OH)4] được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,025
B. 0,05
C. 0,1
D. 0,125
Đáp án D
• 0,1 mol H2SO4 + a mol Na[Al(OH)4] → 0,1 mol Al(OH)3↓
• H2SO4 + 2Na[Al(OH)4] →
Na2SO4 + 2Al(OH)3↓ + 2H2O (*)
3H2SO4 + 2Al(OH)3 → Al2(SO4)3 + 6H2O (**)
Theo (*) nH2SO4 = a/2 mol; nAl(OH)3 = a mol.
Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = a - 0,1 mol
→ nH2SO4 = 3/2 (a - 0,1) mol
→ ∑nH2SO4 = a/2 + 3/2 (a - 0,1) = 0,1
→ a = 0,125 mol
Dung dịch A chứa H2SO4 aM và HCl 0,2M ; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M. Biết trộn 100ml dung dịch A với 120ml dung dịch B thì thu được dung dịch có pH =7. Giá trị của a là:
nH2SO4 = 0,1 . a (mol)
nHCl = 0,1 . 0,2 = 0,02 mol
nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 0,2a + 0,02 (mol)
nNaOH = 0,5 . 0,12 = 0,06 mol
nBa(OH)2 = 0,25 . 0,12 = 0,03 mol
nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,12 mol
Trộn A với B:
H+ + OH- → H2O
Dung dịch sau phản ứng có pH = 7 nên H+ và OH- phản ứng vừa đủ với nhau
nH+ = nOH-
→ 0,2a + 0,02 = 0,12
→ a = 0,5
Câu 13:Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3:1. 100ml dung dịch A trung hòa vừa đủ bởi 50ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ mol mỗi axit là?
\(Đặt:n_{HCl}=3a\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,05.0,5=0,025\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ \rightarrow n_{NaOH\left(tổng\right)}=3a+2a=5a\left(mol\right)\\ \rightarrow5a=0,025\\ \Leftrightarrow a=0,005\left(mol\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,005.3}{0,1}=0,15\left(M\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,005}{0,1}=0,05\left(M\right)\)