Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nhật Huy
Xem chi tiết
Khánh Phan Bá Hoàng
Xem chi tiết
Siêu Phẩm Hacker
6 tháng 1 2019 lúc 19:26

A B C D E O F G

Ai có khả khả năng thì xin giải dùm ! 

Nguyễn Tất Đạt
3 tháng 9 2019 lúc 10:35

A B C D F E G O H

a) Từ tứ giác AEBG là hình bình hành suy ra \(\frac{DE}{BG}=\frac{DE}{AE}=\frac{DC}{AB}=\frac{FD}{FB}\) (1)

Đồng thời ^FDE = 1800 - ^ADE = 1800 - ^ACB = ^FBG (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta\)FED ~ \(\Delta\)FGB (c.g.c). Do vậy FD.FG = FB.FE (đpcm).

b) Tương tự câu a ta có \(\Delta\)FEC ~ \(\Delta\)FGA (c.g.c), suy ra ^FGA = ^FEC = 1800 - ^FEA 

Vì ^FEA = ^FHA (Tính đối xứng) nên ^FGA = 1800 - ^FHA hay ^FGA + ^FHA = 1800

Vậy 4 điểm F,H,A,G cùng thuộc một đường tròn (đpcm).

Sou Ka
Xem chi tiết
Sou Ka
30 tháng 10 2020 lúc 20:35

giúp em với

Khách vãng lai đã xóa
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
30 tháng 10 2020 lúc 20:38


A


BCDFEOa, Vì tứ giác ABCD là hình hình hành

⇒ ⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD{AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD

Vì AD // BC

⇒ AD // BE

Vì {AD = BCBE= BC{AD = BCBE= BC

⇒ AD = BE

Tứ giác EADB có

{AD // BEAD = BE{AD // BEAD = BE

⇒ Tứ giác EADB là hình bình hành (đpcm)

b, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE // BD (1)

Vì {AB = CDDF = CD{AB = CDDF = CD

⇒ AB = DF

Vì AB // CD

⇒ AB // DF

Tứ giác ABDF có

{AB = DFAB // DF{AB = DFAB // DF

⇒ Tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF // BD (2)

Từ (1), (2) ⇒ E, A và F thẳng hàng (đpcm)

c, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE = BD (3)

Vì tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF = BD (4)

Từ (3), (4) ⇒ AE = AF

Vì {AE = AFE, A, F thẳng hàng {AE = AFE, A, F thẳng hàng 

⇒ A là trung điểm của EF

⇒ CA là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì DC = DF

⇒ D là trung điểm của EF

⇒ ED là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì BE = BC

⇒ B là trung điểm của EC

⇒ FB là đường trung tuyến của ΔCEF

Như vậy

⎧⎩⎨⎪⎪CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF{CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF

⇒ CA, ED, FB đồng quy (tại trọng tâm của ΔCEF) (đpcm)

 học tốt ;-;

Khách vãng lai đã xóa
☣Hoàng Huy☣
30 tháng 10 2020 lúc 20:38
Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song và vừa bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
4 tháng 8 2018 lúc 20:52

Hãy tích cho tui đi

Nếu bạn tích tui

Tui không tích lại đâu

THANKS

Bẹp Khanh
Xem chi tiết
Quận Hoàng Đăng
10 tháng 9 2016 lúc 21:18

dài thế

Quận Hoàng Đăng
10 tháng 9 2016 lúc 21:44

bạn học đến phần nào rồi 

đầu tiên CM được  TgEMA =Tg FNC

=>AM=NC

=>TgOME=TgOCN

kẻ OB, OD

CM được TgOMD=TgONC

=>gócBON=gócDOM

=>Đpcm'''

có gi ko hiểu thì hỏi nhá

buồn ngủ quá

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Kai Parker
Xem chi tiết
Mai Thảo Xuân
1 tháng 8 2015 lúc 17:36

Kéo dài Kc cắt AD tại N 
Ta có AB//CD nên góc BAD = góc CDN =60o
K đối xứng vs F qua BC nên góc BCD = góc KCB = 60o
 góc CND = góc KCB = 60 độ 
 tam giác CND đều  CN= DN
Lại có CK= DE ( cùng = CF)
 KN=EN  tam giác KNE đều 
 góc KEN= góc CDN = 60 độ
 KE//CD//AB
2/Vẽ hình bình hành ADKE 
góc ADk= góc BAC 
vì cùng bù vs góc DAE nên góc KAD góc B
 ΔADKBAC (c.g.c) 
GỌi H là giao AM và BC 
Ta có : góc B+góc BAH= góc KAD+ góc BAH= 90 độ  AH vuông góc BC

Tiền Bối
1 tháng 8 2015 lúc 20:51

Hạ E vuông góc DC tại M

Hạ K vuông góc DC tại N

=>EM//KN(1)

Vì F dx K qua BC

=>FC=CK

=>2 góc FCB=FCK

Mà A=C=60 độ

=>góc KCN=60

Xét 2 tam giác vuông EMD và KNC có:

ED=CK(cùng Bằng FC)

D= góc KCL

=> tam giác EMD=KNC (cạnh huyền góc nhọn )

=>EM=KN(2)

Từ (1) và (2) =>EKNM là HBH

=>EK//DC

=>EK//AB

Nguyen Ngoc Anh
10 tháng 8 2017 lúc 15:36

DE=CK thì tam giác KNE chỉ cân thôi chứ làm gì đủ căn cứ bảo đều

Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Dough
Xem chi tiết
lê thanh tình
23 tháng 11 2021 lúc 18:22

{AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD

Vì AD // BC

⇒ AD // BE

Vì {AD = BCBE= BC

⇒ AD = BE

Tứ giác EADB có

{AD // BEAD = BE

⇒ Tứ giác EADB là hình bình hành (đpcm)

b, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE // BD (1)

Vì {AB = CDDF = CD

⇒ AB = DF

Vì AB // CD

⇒ AB // DF

Tứ giác ABDF có

{AB = DFAB // DF

⇒ Tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF // BD (2)

Từ (1), (2) ⇒ E, A và F thẳng hàng (đpcm)

c, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE = BD (3)

Vì tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF = BD (4)

Từ (3), (4) ⇒ AE = AF

Vì {AE = AFE, A, F thẳng hàng 

⇒ A là trung điểm của EF

⇒ CA là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì DC = DF

⇒ D là trung điểm của EF

⇒ ED là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì BE = BC

⇒ B là trung điểm của EC

⇒ FB là đường trung tuyến của ΔCEF

Như vậy

{CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF