Những câu hỏi liên quan
Nàng công chúa bé bỏng
Xem chi tiết
Name
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 22:27

DE//AC

=>DE/AC=BE/BC

=>DE/8=BE/12

=>DE=2/3BE

EF//AB

=>EF/AB=CE/CB

=>CE/12=EF/6

=>EF=1/2CE

mà EF=DE

nên 2/3BE=1/2CE
mà BE+CE=12

nên BE=36/7cm; CE=48/7cm

=>DE=2/3*BE=2/3*36/7=72/21=24/7(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Huy Hoàng Vi
Xem chi tiết
Huy Hoàng Vi
Xem chi tiết
Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2021 lúc 21:47

a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(Cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Ngọc Trâm Phạm Thị
Xem chi tiết