ΔABC vuông tại A,Có I là trung điểm Bc.
A)Cho Ab=6cm ; AC=8cm.Tính AI
B) Từ I kẻ IH ⊥ AB ; IK ⊥ AC.Chứng minh tứ giác AHIK là hình chữ nhật.
C)Vẽ E đ/x I qua K. Chứng minh tứ giác AICE là hình thoi
D) Tính diện tích ΔABC
ΔABC vuông tại A,Có I là trung điểm Bc.
A)Cho Ab=6cm ; AC=8cm.Tính AI
B) Từ I kẻ IH ⊥ AB ; IK ⊥ AC.Chứng minh tứ giác AHIK là hình chữ nhật.
C)Vẽ E đ/x I qua K. Chứng minh tứ giác AICE là hình thoi
D) Tính diện tích ΔABC
Chỉ em với ạ huhuhu
a: AI=5cm
b: Xét tứ giác AHIK có
\(\widehat{AHI}=\widehat{AKI}=\widehat{KAH}=90^0\)
Do đó: AHIK là hình chữ nhật
Bài 1: Cho ΔABC; I là trung điểm BC. Trên AB lấy M; N sao cho
AM = MN = NB. Đường thẳng CM cắt AI tại K. CMR: KA = KM
Bài 2: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 12 cm, BC = 13cm. Gọi M, N lần lượt
là trung điểm của AB và BC.
a. Chứng minh: MN vuông góc AB
b. Tính MN?
Bài 3: Cho ΔABC có AB = 16cm, BC = 20cm, AC = 12cm
a. CM: ΔABC vuông tại A
b. Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ MF vuông góc AC tại F. CM: FA = FC
c. Gọi E là trung điểm của AB. CM: ME vuông góc với AB và tính độ dài
ME.
Bài 1:
Xét ΔBMC có
N là trung điểm của BM
I là trung điểm của BC
Do đó: NI là đường trung bình của ΔBMC
Suy ra: NI//MK
Xét ΔANI có
M là trung điểm của AN
MK//NI
Do đó: K là trung điểm của AI
Cho ΔABC vuông tại A, có AB=AC. Gọi K là trung điểm của BC.
a) CM ΔAKB=ΔAKC và AK⊥BC.
b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. CM: EC//AK.
c) CM CE=CB
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A, đường phân giác BD (BDϵAC). Từ D kẻ DH vuông góc với BC.
a) C/m ΔABD=ΔHBD.
b) So sánh AD và DC.
c) Gọi K là giao điểm của đường thẳng AB và DH, I là trung điểm của KC. C/m 3 điểm B, D, I Thẳng hàng.
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
góc ABD=góc HBD
=>ΔBAD=ΔBHD
b: AD=DH
DH<DC
=>AD<DC
c: Xet ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có
DA=DH
góc ADK=góc HDC
=>ΔDAK=ΔDHC
=>DK=DC và AK=HC
=>D nằm trên trung trực của KC(1) và BK=BC
=>ΔBKC cân tại B
mà BI la trung tuyến
nen BI là trung trực của KC(2)
Từ (1), (2) suy ra B,I,D thẳng hàng
Cho ΔABC cân tại A. Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở D; M là trung điểm BC.
a) Chứng minh: AD là phân giác của và A, M, D thẳng hàng.
b) Qua B kẻ đường thẳng vuông góc AC cắt AC tại K, cắt AD tại I. Chứng minh: BC là đường trung trực của ID.
a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung
AB=AC(ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔABD=ΔACD(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)
mà tia AD nằm giữa hai tia AB,AC
nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)
Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)
nên DB=DC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: DB=DC(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)
nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,D thẳng hàng(đpcm)
Cho ΔABC cân tại A có điểm I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: ΔAIB = ∆AIC. Từ đó suy ra AI
vuông góc
BC.
b) Kẻ ID vuông góc
AB và IE
vuông với
AC (D
ϵ
AB, E
ϵ
AC). Chứng minh: BD = CE.
c) Chứng minh: DE // BC.
\(\text{#TNam}\)
`a,`
Xét Tam giác `AIB` và Tam giác `AIC` có:
`AB = AC (\text {Tam giác ABC cân tại A})`
\(\widehat{B}=\widehat{C} (\text {Tam giác ABC cân tại A})\)
`IB = IC (\text {I là trung điểm BC})`
`=> \text {Tam giác AIB = Tam giác AIC (c-g-c)}`
`->`\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC} (\text {2 góc tương ứng})\)
Mà `2` góc này nằm ở vị trí kề bù
`->` \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)
`->`\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\) `180/2=90^0`
`-> Ai \bot BC (đpcm).`
`b,`
Xét Tam giác `BDI` và Tam giác `CEI` có:
`IB = IC (g``t)`
\(\widehat{B}=\widehat{C} (gt)\)
\(\widehat{BDI}=\widehat{CEI}=90^0\)
`=> \text {Tam giác BDI = Tam giác CEI (ch-gn)}`
`-> BD = CE (\text {2 cạnh tương ứng})`
`c,`
Vì Tam giác `AIB =` Tam giác `AIC (a)`
`->`\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI} (\text {2 góc tương ứng})\)
Xét Tam giác `ADI` và Tam giác `AEI` có:
`\text {AI chung}`
\(\widehat{DAI}=\widehat{EAI} (CMT)\)
\(\widehat{ADI}=\widehat{AEI}=90^0\)
`=> \text {Tam giác ADI = Tam giác AEI (ch-gn)}`
`-> AD = AE (\text {2 cạnh tương ứng})`
Xét Tam giác `ADE: AD = AE`
`-> \text {Tam giác ADE cân tại A}`
`->`\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)\(=\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)
Tam giác `ABC` cân tại `A`
`->`\(\widehat{B}=\widehat{C}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)
`->`\(\widehat{ADE}=\widehat{B}\)
Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị
`-> \text {DE // BC (t/c 2 đt' //)}`
Cho tam giác ABC vuông tại A, (AB < AC), có điểm M là trung điểm của cạnh BC.
a) Biết AB = 6cm; AC = 8cm. Tính độ dài AM.
b) Vẽ MH vuông góc AB tại H; vẽ MK vuông AC tại K. Chứng minh tứ giác AHMK là hình chữ nhật.
c) Vẽ đường cao AE của DABC. Tính số đo của góc HEM.
Cho tam giác ABC vuông tại A, (AB < AC), có điểm M là trung điểm của cạnh BC.
a) Biết AB = 6cm; AC = 8cm. Tính độ dài AM.
b) Vẽ MH vuông góc AB tại H; vẽ MK vuông AC tại K. Chứng minh tứ giác AHMK là hình chữ nhật.
c) Vẽ đường cao AE của DABC. Tính số đo của góc HEM.
giúp em câu c với ạ
Cho ΔABC có AB = AC, gọi H là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: ΔABH = ΔACH
b) Qua điểm C vẽ đường thẳng vuông góc với AC, đường thẳng này cắt tia AH tại K.
Chứng minh: ΔABK = ΔACK và AB BK.
c) Gọi D , F lần lượt là trung điểm AH và AC. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao
cho DE = DB. Chứng minh: 3 điểm H, E, F thẳng hàng.
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
AH chung
HB=HC
Do đó: ΔABH=ΔACH