Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 7 2021 lúc 21:51

Áp dụng định lý Pitago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15\left(cm\right)\)

Hệ thức lượng:

\(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=7,2\left(cm\right)\)

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=5,4\left(cm\right)\)

\(CH=BC-BH=9,6\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 22:43

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot15=9\cdot12=108\)

hay AH=7,2(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

Menna Brian
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 0:10

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=15(cm)

Phạm Hồng Khánh Lnh
Xem chi tiết
Phạm Hồng Khánh Lnh
Xem chi tiết
Phạm Hồng Khánh Lnh
Xem chi tiết
Lê
Xem chi tiết
vo duc van hau
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
28 tháng 6 2015 lúc 8:06
Vì ABC là tam giác vuông nên vuông tại A=>Chiều cao AH=4 cm. 100% tic đúng nha
hoa
Xem chi tiết
Sát Thủ otonashi
Xem chi tiết
Thuỳ
Xem chi tiết