Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Kim Thanh
Xem chi tiết
Việt Nguyễn
Xem chi tiết
Song Ngư
11 tháng 2 2021 lúc 13:30

undefined

Mong bạn thông cảm vì chữ mk xấu. 

Chúc bạn học tốt! banhqua

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 18:57

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{B}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=\dfrac{130^0}{2}\)

hay \(\widehat{B}=65^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

mà \(\widehat{ABC}=65^0\)(cmt)

nên \(\widehat{ACB}=65^0\)

Vậy: \(\widehat{ABC}=65^0\)\(\widehat{ACB}=65^0\)

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=17^2-8^2=225\)

hay AH=15(cm)

Vậy: AH=15cm

d) Xét ΔANC vuông tại N và ΔAMB vuông tại M có

AC=AB(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔANC=ΔAMB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: NC=MB(hai cạnh tương ứng)

Nam Đinh Doãn
Xem chi tiết
Việt Nguyễn
Xem chi tiết
Name
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 7:11

a: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

DO đó: ΔABH=ΔACH

c: BC=16cm nên BH=8cm

=>AH=15cm

Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 14:28

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

AH=6*8/10=4,8cm

c:

Xét tứ giác ANHM có

góc ANH=góc AMH=góc MAN=90 độ

=>ANHM là hình chữ nhật

AD vuông góc MN

=>góc DAC+góc ANM=90 độ

=>góc DAC+góc AHM=90 độ

=>góc DAC+góc ABC=90 độ

=>góc DAC=góc DCA

=>DA=DC 

góc DAC+góc DAB=90 độ

góc DCA+góc DBA=90 độ

mà góc DAC=góc DCA

nên góc DAB=góc DBA

=>DA=DB

=>DB=DC

=>D là trung điểm của BC

Chu Hải Phương
Xem chi tiết
hee???
27 tháng 2 2022 lúc 9:27

tham khảo

undefined

Lê An
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 3 2022 lúc 15:26

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

* Áp dụng hệ thức \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}cm\)

* Áp dụng hệ thức \(AB^2=HB.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}cm\)

\(CH=BC-BH=10-\dfrac{18}{5}=\dfrac{32}{5}cm\)

Nguyễn Minh Châu
20 tháng 2 2015 lúc 23:37

bài này ko đủ dữ kiện. nếu bổ sung dữ kiện thì ta có thể tính dc với cách tính của định lý pitago.những bài này thường có 3 dữ kiện trở lên 

 

le yen ngoc
28 tháng 1 2016 lúc 6:44

bạn học lớp mấy z

nguyenducnguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 20:34

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=1.8\cdot3.2=5.76\)

hay AH=2,4cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=1.8\cdot5=9\\AC^2=3.2\cdot5=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=3\left(cm\right)\\AC=4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)