Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Thanh
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Xanh
4 tháng 9 2017 lúc 20:59

Vì SABC=37,5=>AH.BC=75=>BC=12,5

Đặt cạnh CH=x

=>HB=12,5-x

Áp dụng hệ thức 2 vào tam giác abc

AH2=BH.CH

<=>62=x(12,5-x)

<=>36=12,5x-x2

<=>x2-12,5x+36=0

<=>(x-6,25)2=3

..............tìm x sau đó thay vào tìm ab,ac

Hương Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 12 2021 lúc 18:05

Áp dụng định lý Pitago:

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=24\left(cm^2\right)\)

thắng bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 8:59

b: S=12cm2

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 12 2021 lúc 9:01

\(a,\) Vì \(\widehat{AEM}=\widehat{ADM}=\widehat{EAD}=90^0\) nên ADME là hình chữ nhật

\(b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=24\left(cm^2\right)\)

\(c,ADME\) là hình vuông \(\Leftrightarrow AM=AE\)

Mà D là trung điểm BC, \(MD\text{//}AC\left(\bot AB\right);ME\text{//}AB\left(\bot AC\right)\) nên M,E lần lượt là trung điểm AB,AC

Do đó ADME là hình vuông \(\Leftrightarrow AM=AE\Leftrightarrow2AM=2AE\Leftrightarrow AB=AC\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABC\) vuông cân tại A 

Linh Linh
Xem chi tiết
ngoclanne
16 tháng 6 2021 lúc 12:57

undefinedundefinedundefined

Khải Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 20:25

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên AM=BM=CM

Xét ΔAMB vuông tại M có MA=MB

nên ΔAMB vuông tại M

Tô Hà Thu
2 tháng 9 2021 lúc 20:25

a) xét ΔABM và ΔACM có

góc B = góc C 

AB = AC ( ΔABC cân tại A )

BM=CM ( tính chất các đường của Δ cân từ đỉnh )

=> ΔABM = ΔACM  

b) xét ΔBME và ΔCMF có

góc B bằng góc C 

BM=CM

=> ΔBME=ΔCMF ( cạnh huyền góc nhọn )

=> FM = EM 

=> ΔEMF cân tại M

c) gọi giao của EF và AM là O 

ta có BE = CF => AE=AF

=> ΔAEF cân tại A 

ta có AM là tia phân giác của góc A 

mà O nằm trên AM suy ra AO cũng là tia phân giác của góc A 

ta lại có ΔAEF cân tại A 

suy ra AO vuông góc với EF

suy ra AM vuông góc với EF

xét ΔAEF và ΔABC có 

EF và BC đều cùng vuông góc với AM => EF // BC 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 22:42

c: Ta có: \(2\cdot AM^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=18\)

hay \(AM=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Hoi Nguyen
Xem chi tiết
Thiên Sứ Ngốc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2019 lúc 12:17

14 - Trần Duy Lợi - 7A7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 22:05

Gọi AM,BN,CE lần lượt là các đường trung tuyến của ΔABC

=>AM,BN,CE đồng quy tại G

BC=căn 6^2+8^2=10cm

=>AM=5cm

=>AG=10/3cm

AN=8/2=4cm

=>BN=căn 6^2+4^2=2*căn 13(cm)

=>BG=2/3*2căn 13=4/3*căn 13(cm)

AE=6/2=3cm
CE=căn 3^2+8^2=căn 73(cm)

=>CG=2/3*căn 73(cm)

nguyễn thị thanh kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 14:57

1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có \(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)

3: Xét ΔBAC có BK là đường phân giác

nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AB}{BC}\)

mà \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)

nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBHA vuông tại H có 

\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\)

Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔBHA

Suy ra: \(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AH}{BH}\)

=>BH/AH=AB/AC

hay \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AH}{AC}\)

hay \(AK\cdot AC=AH\cdot KC\)