Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Thanh Bình
Xem chi tiết
Phan Thái Hà
Xem chi tiết
iem là ling và iem cảm t...
Xem chi tiết
Vuy năm bờ xuy
7 tháng 6 2021 lúc 1:47

B A C E M H D

a, Xét \(\Delta ABC\left(\perp A\right)\) và \(\Delta HBA\left(\perp H\right)\) có \(\widehat{B}\) chung

b,\(\Delta ABC\sim\Delta HBA\) theo a

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Leftrightarrow AB^2=HB.BC\)

                                     \(=4.\left(4+9\right)\)

\(\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\) (cm)

Áp dụng định lí py-ta-go trong \(\Delta ABH\):

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=6\left(cm\right)\)

Vì \(AH=DE=6cm\)

c, Xét \(\Delta HBA\left(\perp H\right)\) và \(\Delta DHA\left(\perp D\right)\) có \(\widehat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta DHA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow AD.AB=AH^2\) \(\left(1\right)\)

Tương tự \(\Delta EHA\sim\Delta HCA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AE.AC=AH^2\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow AD.AB=AE.AC\)

-Chúc bạn học tốt-

SONG NGƯ
7 tháng 6 2021 lúc 9:57

image

 
Phan Thái Hà
Xem chi tiết
Phan Thái Hà
24 tháng 11 2021 lúc 16:54

tôi cần gấp 

Khách vãng lai đã xóa
Unirverse Sky
24 tháng 11 2021 lúc 16:56

a) tam giác abc vuông tại a, suy ra trung tuyến am ứng với cạnh huyền bc bằng 1/2 bc và = 5cm

b) tứ giác adme có â = 90o; d^ = 90o; ê = 90o => adme là hình chữ nhật

HT

Khách vãng lai đã xóa
lâm bách
24 tháng 11 2021 lúc 16:58

Đièu kiện ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa
đờ rim xd
Xem chi tiết
nguyễn quốc trí
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 1 2022 lúc 20:11

Đây là toán mà bạn ơi

Nguyen Thi Tai Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Tuyết Liên
20 tháng 10 2016 lúc 20:55

a) Xét tứ giác ADME, có:
* góc MDA = 90 độ (D là chân đường vuông góc)
* góc DAE = 90 độ (tam giác ABC vuông tại A)
* góc MEA = 90 độ (E là chân đường vuông góc)
=> ADME là hình chữ nhật 

b) Xét tam giác ABC vuông tại A, có:
*AM là trung tuyến (gt)
=> AM = MC = MC (hệ quả)
=> tam giác BMA cân tại M 
Mà MD là đường cao ( D là chân đường vuông góc)
=> MD cũng là đường trung tuyến 
=> HE cũng là đường trung tuyến (chứng minh tương tự với tam giác MAC cân tại M)

Xét tam giác BAM có:
* F là trung điểm BM (gt)
* D là trung điểm BA (MD là đường trung tuyến, cmt)
=> FD là đường trung bình 
=> FD // AM (2)
=> HE // AM (chứng minh tương tự với tam giác MAC) (1)

Từ (1), (2) => DF // HE ( // AM)
=> Tứ giác FDEH là hình thang.

Miessi Xám
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 13:17

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

truc phan
Xem chi tiết