Những câu hỏi liên quan
Maii Tômm (Libra)
Xem chi tiết
Sơn Trần Hoàng
20 tháng 2 2016 lúc 20:59

nói thật chứ bài nay tui lop 7 lam dc

Bình luận (0)
Ng Thi Trang Nhung
28 tháng 3 2016 lúc 22:30

ban giup mk giai bai tren dc k mk dang can 

Bình luận (0)
nguyễn phương
28 tháng 7 2016 lúc 13:21

BÀI NÀY LÀM NTN Ạ

Bình luận (0)
Đã Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 17:33

a) Xét ΔACH vuông tại H và ΔBCA vuông tại A có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔACH\(\sim\)ΔBCA(g-g)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{CH}{CA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AC^2=CH\cdot CB\)(đpcm)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Thay AC=8cm và BC=10cm vào biểu thức \(AC^2=CH\cdot BC\), ta được:

\(CH\cdot10=8^2=64\)

hay CH=6,4(cm)

Ta có: CH+BH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BH=BC-CH=10-6,4=3,6(cm)

Vậy: BH=3,6cm; CH=6,4cm

c) Xét ΔABH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\)(cùng phụ với \(\widehat{BAH}\))

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔCAH(g-g)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AH^2=BH\cdot CH\)(đpcm)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 20:34

a) Sửa đề: Trên HC lấy E sao cho HE=HB và c/m ΔBHA=ΔEHA

Xét ΔBHA vuông tại H và ΔEHA vuông tại H có 

AH chung

BH=EH(gt)

Do đó: ΔBHA=ΔEHA(hai cạnh góc vuông)

Bình luận (1)
Minh Hiếu
18 tháng 3 2021 lúc 21:03

a) Sửa đề: Trên HC lấy E sao cho HE=HB 

tam giác BHA=tam giác EHA(c.g.c)

tam giác BDA=tam giác BDE(ch-gn)

suy ra góc A=góc E=90 độ và AD=ED

suy ra DE vuông góc với BC 

Áp dung định lí pitago vào tam giác DEC có góc E=90 độ

DC^2=DE^2+CE^2

suy ra DC > DE

mà DE = DA 

suy ra DC>DA

 

Bình luận (0)
Nguyen Viet Bach
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Nhung
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
9 tháng 3 2022 lúc 10:46

các bạn giúp mk phần c thôi nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 9:39

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔAKH vuông tại K và ΔAFH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{KAH}=\widehat{FAH}\)

Do đó: ΔAKH=ΔAFH

Suy ra: HK=HF

c: Xét ΔABC có AK/AB=AF/AC

nên KF//BC

Bình luận (1)
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
chuche
2 tháng 12 2021 lúc 13:49

Tham Khảo:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/86010246553.html

Bình luận (0)
Thuy Bui
2 tháng 12 2021 lúc 13:49

 

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

 

Có thể tìm góc B bằng hai cách:

Cách 1

Ta có: ∠(A1 ) + ∠(A2 ) = ∠(BAC) = 90o(1)

Vì ΔAHB vuông tại H nên:

∠B + ∠(A1) = 90o(tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠B = ∠(A2 )

Cách 2

Vì ΔABC vuông tại A nên:

∠B +∠C = 90o (theo tính chất tam giác vuông) (1)

Vì ΔAHC vuông tại H nên:

∠(A2 ) + ∠C = 90o (tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠B = ∠(A2)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 2 2018 lúc 9:18

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Có thể tìm góc B bằng hai cách:

Cách 1

Ta có: ∠(A1 ) + ∠(A2 ) = ∠(BAC) = 90o(1)

Vì ΔAHB vuông tại H nên:

∠B + ∠(A1) = 90o(tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠B = ∠(A2 )

Cách 2

Vì ΔABC vuông tại A nên:

∠B +∠C = 90o (theo tính chất tam giác vuông) (1)

Vì ΔAHC vuông tại H nên:

∠(A2 ) + ∠C = 90o (tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠B = ∠(A2)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết