Cho tam giác ABC vuông tại A và có AC = b ; AB = c . Hai đường trung tuyến AD ; BE cắt nhau tại G . Tìm hệ thức giữa b ; c để AD vuông góc với BE
Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác cân B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D.
Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại:
A. Đỉnh A B. Đỉnh B C. Đỉnh C D. Tất cả đều sai
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ABM = ACM B. ABM= AMC
C. AMB= AMC= 900 D. AM là tia phân giác CBA
Câu 21: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Độ dài AH là:
A. cm B. 3cm C. cm D. cm
Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó: .
A. BC = DF B. AC = DF
C. AB = DF D. góc A = góc E
Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:
A. PQ =5cm B. QR= 5cm C. PR= 5cm D.FE= 5cm
Câu 24. Cho tam giác MNP cân tại M, . Khi đó,
A. B. C. D.
Câu 25 : Cho ABC= MNP biết thì:
A. MNP vuông tại P B. MNP vuông tại M
C. MNP vuông tại N D. ABC vuông tại A
Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác cân B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D.
Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại:
A. Đỉnh A B. Đỉnh B C. Đỉnh C D. Tất cả đều sai
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ABM = ACM B. ABM= AMC
C. AMB= AMC= 900 D. AM là tia phân giác CBA
Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó: .
A. BC = DF B. AC = DF
C. AB = DF D. góc A = góc E
Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:
A. PQ =5cm B. QR= 5cm C. PR= 5cm D.FE= 5cm
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60độ, AC = 3cm. Tính BC, AB
2) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, góc C = 3cm. Tính góc B, AB, AC
3) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, góc B = 50 độ. Tính BC, góc C, AC
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
CHO TAM GIÁC ABC CÓ 3 GÓC NHỌN VẼ VỀ PHÍA NGOÀI CỦA TAM GIÁC ABC CÁC TAM GIÁC ABK VUÔNG TẠI A VÀ TAM GIÁC CAD VUÔNG TẠI A CÓ AB=AK, AC=AC .CMR
A ) ACK = ABD
B) KC VUÔNG GÓC VS BD
Cho tam giác ABC có BC= 1cm; AC= 7cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm).Tính độ dài AB và cho biết tam giác ABC là tam giác gì?
A. AB= 7cm và tam giác ABC vuông tại A
B. AB= 7cm và tam giác ABC cân tại A
C. AB= 7cm và tam giác ABC vuông cân tại A
D. AB= 8cm và tam giác ABC vuông tại B
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ về phía ngoài của tam giác ABC và tam giác ABK vuông tại A và tam giác CAD vuông tại A có AB=AK; AC=AD. Chúng minh:
a, Tam giác ACK = Tam giác ABD
b, KC vuông góc với BD.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC. Kẻ tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Kẻ vuông tại E. Hai đường thẳng BA và ED cắt nhau tại H. Chứng minh rằng :
a/tam giác ABD=tam giác ABD
b/tam giác ADH=tam giác EDC
c/tam giác ACH= tam giác ECH
d/tam giác ACH= tam giác BAC
e/chứng minh tam giác ACH cân tại A
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=3cm, AB=4cm, BC=5cm. a)Chứng minh tam giác ABC vuông. Tính góc B và C b) Phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính BD và CD.
a) Xét ΔABC có
\(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{C}\simeq53^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=37^0\)
b) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)
hay \(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{CD}{3}\)
mà BD+CD=5
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{CD}{3}=\dfrac{BD+CD}{4+3}=\dfrac{5}{7}\)
Do đó: \(BD=\dfrac{20}{7}cm;CD=\dfrac{15}{7}cm\)
cho tam giác abc có ab=5cm, ac=12cm,bc=13cm
a)chứng minh tam giác ABC vuông tại A và tính độ dài đường cao AH
b)kẻ HE vuong AB tại E , HF vuông AC tại F . Chứng minhAE.AB=AF>AC
c)chứng minh tam giác AFE và tanm giác ABC đồng dạng
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm và tam giác MNP vuông tại M có MN=9cm, NP=15cm.
a) tính cạnh BC và MP
b) tam giác ABC có đồng dạng tam giác MNP không? Vì sao?
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6cm, AC=8cm và đường cao AH a. Cm tam giác ABC ~ tam giác AHB b. Tính BC,HB c. Qua B vẽ đường thẳng d vuông góc với AC, tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M và cắt đường thẳng d tại N. Cm AB/AC= MN/AM
a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
HB=6^2/10=3,6cm