cho tam giác ABC có AB-5cm, BC=6cm, Ac=7,5cm. chứng tỏ tam giác ABC là tam giác uông
Cho tam giác ABC vuông tại A, AH uông góc với BC biết AB=4, AH=2. Tính HC. Mong mn giúp đỡ
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow HB^2=4^2-2^2=12\)
\(\Leftrightarrow HB=2\sqrt{3}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{2^2}{2\sqrt{3}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)
cho tam giác abc có a bằng 90 độ (ab<ac) kẻ ah uông góc c tại h . lấy d thuộc ac cho ad=ab vẽ de vuông bc tại e kẻ dk vuông ah tại k
a) CM góc ABH=góc KAD => tam giác abh = tam giác dak
b) CM tam giác kdh=tam giác ehd
c) CM Ah=EH
a, Xét △BAH vuông tại H có: HBA + BAH = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △vuông)
Ta có: BAC = BAH + HAC => BAH + HAC = 90o
=> HBA = HAC => HBA = KAD
Xét △HBA vuông tại H và △KAD vuông tại K
Có: HBA = KAD (cmt)
AB = AD (gt)
=> △HBA = △KAD (ch-gn)
b, Vì BC ⊥ AH (gt) => HE ⊥ HK
và AH ⊥ KD (gt) => HK ⊥ KD
=> HE // KD (từ vuông góc đến song song)
Xét △HKD vuông tại K và △DEH vuông tại E
Có: HD là cạnh chung
KHD = HDE (HE // KD)
=> △HKD = △DEH (ch-gn)
c, Vì △HKD = △DEH (cmt)
=> KD = EH (2 cạnh tương ứng)
Mà AH = KD (△HBA = △KAD)
=> AH = EH
Cho tam giác ABC cân tại a.Trên bc lấy D ,trên tia đối BC lấy e sao cho BD=CE.Qua C và E vẽ đường thẳng uông góc với BC cắt AB ,Ac lần lượt ở M và N.Gọi giao điểm của MN và BC ở I.Qua I kẻ đường thẳng Vuông góc với m và n cắt phân giác Góc bac tại o
CMR:DM=EN
Tam giác OMN cân
Oc vuông góc với AN
cho tam giác abc uông tại a có ab <AC , kẻ đường cao ah. trên tia đối của hA lấy D sao cho HD=HA
a) chứng minh tam giác abh = dbh
b) CB là tpg của ACD
c) qua A kẻ đường thăng song song bd , cắt BC tại e
chứng minh de song song ab
a, xét tam giác ABH và tam giác DBH có : BH chung
góc AHB = góc DHB = 90
AH = HD (gt)
=> tam giác AHB = tam giác DBH (2cgv)
a) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta DBH\)
ta có AH = DH (gt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=\left(90^0\right)\)
BH chung
nên \(\Delta ABH=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\)
b) Dễ chứng minh \(\Delta AHC=\Delta DHC\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{DCH}\)
do đó CH là tpg của \(\widehat{ACD}\)
c) Dễ chứng minh \(\Delta BHD=\Delta EHA\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow BH=HE\)
Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta DEH\)
ta có BH = HE (cmt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHE}\left(=90^0\right)\)
AH = DH (gt)
nên \(\Delta ABH=\Delta DEH\left(c-g-c\right)\)
suy ra \(\widehat{ABH}=\widehat{EDH}\)
mà hai góc này ở vị trí so le trong
do đó AB // DE
cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ đường thẵng qua M vuông góc với AB tại E, dường thẵng qua M v uông góc với AC tại F.
a) tứ giác AEMF là hình gì? chứng minh.
b) Cho AB=6cm; AC=8cm.
i ) tính chu vi tam giác ABC .
ii) Tính độ dài EF.
cho tam giác ABC cân tại A có AD là tia pg góc A kẻ DH vuông góc voiAB keDK v uông góc với AC
â,cmr tam giác DHA = tam giác DHK
b lấy Mla giao điểm của AB và ĐK ,kẻ N là giao điểm của AC và DH .CMR tam giác HDM= tam gic KDN tự do ủy ra tam giác
Tính diện tichs tam giác vuông
a, 3cm và 4cm
Diện tích tam giác vuông đó :
( 3 . 4 ) : 2 = 6 ( cm2 )
#Riin
(3+4)/2=(cm^2)
cho tam giác hik cân tại i kẽ im vuông góc với hk (m thuộc hk) a cm tam giác imh bằng tam giác imk từ đó suy ra mh bằng mk b) kẻ md uông góc vs ih (d thuộc ih) kẻ me vuông góc vs ik (e thộc ik) cmr góc mde bằng góc med
Câu hỏi : Cho tam giác ABC có H là trực tâm , M là trung điểm của BC.Qua H kẻ đường thẳng uông góc với HM cắt AB và AC tại E và F , trên tia đối của tia HC lấy HD=HC.Chứng minh rằng :
a) DE vuông góc với BH
b) EH=HF
∆ABC có hai đường cao BD, CR cắt nhau tại H
a) ∆BDC có H là trung điểm của DC (gt) và M là trung điểm của BC => HM là đường trung bình của tam giác => HM // BD
Mà HM⊥EF nên BD⊥EF. ∆BDH có BE và HE là hai đường cao nên E là trực tâm của ∆BDH => DE⊥BH (đpcm)
b) Kẻ FJ⊥CH cắt BH tại S
∆SHC có hai đường cao CF và SJ nên HF là đường cao thứ ba => HF⊥SC
Mà HF⊥HM => HM // SC mà M là trung điểm của BC nên H là trung điểm của BS
Xét ∆BRH và ∆SJH có:
^BRH = ^SJH (= 900)
BH = SH (cmt)
^BHR = ^SHJ (đối đỉnh)
Do đó ∆BRH = ∆SJH (ch - gn)
=> HR = HJ (hai cạnh tương ứng)
Xét ∆ERH và ∆FJH có:
^ERH = ^FJH (= 900 )
HR = HJ (cmt)
^EHR = ^FHJ (đối đỉnh)
Do đó ∆ERH = ∆FJH (cgv - gnk)
=> EH = FH (hai cạnh tương ứng) (đpcm)