Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiện Nhân
Xem chi tiết
Lưu Dung
Xem chi tiết
Uzimaru Naruto
12 tháng 1 2017 lúc 16:56

Bài 1 :

chứng minh A = 2 + 2^2 + 2^3 + ........... + 2^2009 + 2^2010 chia hết 42

ta thấy 42 = 2 x 3 x  7

A chia hết 42 suy ra A phải chia hết cho 2;3;7

mà ta thấy tổng trên chia hết cho 2 suy ra A chia hết cho 2  (1)

số số hạng ở tổng A là : ( 2010 - 1 ) : 1 + 1 = 2010 ( số )

ta chia tổng trên thành các nhóm mỗi nhóm 2 số ta được số nhóm là : 2010 : 2 = 1005 ( nhóm )

suy ra A = ( 2 + 2^2 ) + ( 2^3 + 2^4 ) + ...............+ ( 2^2009 + 2^2010 )

A = 2 x ( 1 + 2 ) + 2^3 x ( 1 + 2 ) + ................. + 2^2009 x ( 1 + 2 )

A = 2 x 3 + 2^3 x 3 + ............. + 2^2009 x 3 

A = 3 x ( 2 + 2^3 + ........... + 2^2009 ) chia hết cho 3 

suy ra A chia hết cho 3 ( 2 )

ta chia nhóm trên thành các nhóm mỗi nhóm 3 số ta có số nhóm là : 2010 : 3 = 670 ( nhóm )

suy ra A = ( 2 + 2^2 + 2^3 ) + ( 2^4 + 2^5 + 2^6 ) + ................. + ( 2^2008 + 2^2009 + 2^2010 )

A = 2 x ( 1 + 2 + 2^2 ) + 2^4 x ( 1 + 2 + 2^2 ) + .................. + 2^2008 x ( 1 + 2 + 2^2 )

A = 2 x ( 1 + 2 + 4 ) + 2^4 x ( 1 + 2 + 4 ) + ................ + 2^2008 x ( 1 + 2 + 4 )

A = 2 x 7 + 2^4 x 7 + ............. + 2^2008 x 7

A = 7 x ( 1 + 2^4 + ........ + 2^2008 ) chia hết cho 7 

suy ra A chia hết cho 7 (3)

từ (1) ; (2) và (3) suy ra A chia hết cho 2;3;7 

suy ra A chia hết cho 42 ( điều phải chứng minh )

Hồ Nguyễn Hạ Nghi
Xem chi tiết
lolll
24 tháng 10 2023 lúc 20:37

ko bt lm

 

nhee phạm
Xem chi tiết

Bài 1:

a, 3\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{1}{2}\) 

\(\dfrac{17}{5}\) - \(\dfrac{1}{2}\) 

\(\dfrac{34}{10}\) - \(\dfrac{5}{10}\)

\(\dfrac{29}{10}\)

b, \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) x \(\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{4\times4}{5\times4}\) + \(\dfrac{1\times3}{5\times4}\)

\(\dfrac{16}{20}\) + \(\dfrac{3}{20}\)

\(\dfrac{19}{20}\)

c, 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

\(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

\(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

\(\dfrac{29}{6}\)

Bài 2:

   3\(\dfrac{2}{5}\) + 2\(\dfrac{1}{5}\) 

\(\dfrac{17}{5}\) + \(\dfrac{11}{5}\)

\(\dfrac{28}{5}\)

b, 7\(\dfrac{1}{6}\) : 5\(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{43}{6}\) : \(\dfrac{17}{3}\)

\(\dfrac{43}{34}\)

  

Bài 3:

a, 800 kg 5g > 8,005 kg

b, 9 ha 4 dam2 < 9\(\dfrac{5}{100}\) ha

c, 5m 5mm > 5,0005 m

d, 250 kg > \(\dfrac{1}{5}\) tấn

Lại Phương Chi
Xem chi tiết
Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 22:35

Bài 4:

a: xy=-2

=>\(x\cdot y=1\cdot\left(-2\right)=\left(-2\right)\cdot1=\left(-1\right)\cdot2=2\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-2\right);\left(-2;1\right);\left(-1;2\right);\left(2;-1\right)\right\}\)

b: \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=-3\)

=>\(\left(x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=1\cdot\left(-3\right)=\left(-3\right)\cdot1=-1\cdot3=3\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x-1;y+2\right)\in\left\{\left(1;-3\right);\left(-3;1\right);\left(-1;3\right);\left(3;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;-5\right);\left(-2;-1\right);\left(0;1\right);\left(4;-3\right)\right\}\)

Bài 3:

a: \(x\left(x+9\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+9=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-9\end{matrix}\right.\)

b: \(\left(x-5\right)^2=9\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=3\\x-5=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3+5=8\\x=-3+5=2\end{matrix}\right.\)

c: \(\left(7-x\right)^2=-64\)

mà \(\left(7-x\right)^2>=0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Bài 2:

a: \(\left(-31\right)\cdot x=-93\)

=>\(31\cdot x=93\)

=>\(x=\dfrac{93}{31}=3\)

b: \(\left(-4\right)\cdot x=-20\)

=>\(4\cdot x=20\)

=>\(x=\dfrac{20}{4}=5\)

c: \(5x+1=-4\)

=>\(5x=-4-1=-5\)

=>\(x=-\dfrac{5}{5}=-1\)

d: \(-12x+1=-4\)

=>\(-12x=-4-1=-5\)

=>\(12x=5\)

=>\(x=\dfrac{5}{12}\)

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Tuyen Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
26 tháng 8 2023 lúc 16:25

Bài 1:

a) \(x.\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{14}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{14}:\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{7}\)

b) \(x:\dfrac{5}{9}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{10}.\dfrac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

Tuyen Thanh
26 tháng 8 2023 lúc 16:25

help me

Nguyễn Xuân Thành
26 tháng 8 2023 lúc 16:27

Bài 2:

a) \(\dfrac{3}{10}+\dfrac{2}{5}:\dfrac{4}{15}=\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{5}\)

b) \(\dfrac{4}{7}.3+\dfrac{2}{3}.2=\dfrac{12}{7}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{64}{21}\)

dat pham
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
3 tháng 8 2015 lúc 13:29

a) 3/4 + 1/4: x = -3 

             1/4: x = -3 - 3/4

             1/4 : x = -15/4

                      x  = 1/4 : -15/4

                    x    = -1/15 

Bài 3 

a) x^3 = x^5 => x^5 - x^3 =0 => x^3( x^2 - 1 ) = 0 

=> x^3(x - 1 ) ( x+ 1 )= 0

=> x^3 = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 

=> x = 0 hoặc x = 1 hoặc x -1 

tick đúng cho mình nha 

Đinh thị hồng xuyến
3 tháng 8 2015 lúc 13:31

2)x=1/15

3)a)x=0            x=1

b)x=6

Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 19:37

Bài 1:

Theo đề ra ta có:

$a-2\vdots 3; a-3\vdots 5$

$a-2-2.3\vdots 3; a-3-5\vdots 5$

$\Rightarrow a-8\vdots 3; a-8\vdots 5$

$\Rightarrow a-8=BC(3,5)$

$\Rightarrow a-8\vdots 15$

$\Rightarrow a=15k+8$ với $k$ tự nhiên.

Mà $a$ chia 11 dư 6

$\Rightarrow a-6\vdots 11$

$\Rightarrow 15k+8-6\vdots 11$

$\Rightarrow 15k+2\vdots 11\Rightarrow 4k+2\vdots 11$

$\Rightarrow 4k+2-22\vdots 11\Rightarrow 4k-20\vdots 11$

$\Rightarrow 4(k-5)\vdots 11\Rightarrow k-5\vdots 11$

$\Rightarrow k=11m+5$

Vậy $a=15k+8=15(11m+5)+8=165m+83$ với $m$ tự nhiên.

Vì $a<500\Rightarrow 165m+83<500\Rightarrow m< 2,52$

$\Rightarrow m=0,1,2$

Nếu $m=0$ thì $a=165.0+83=83$

Nếu $m=1$ thì $a=165.1+83=248$

Nếu $m=2$ thì $a=165.2+83=413$

 

Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 19:39

Bài 2:

$a=BC(60,85,90)$
$\Rightarrow a\vdots BCNN(60,85,90)$

$\Rightarrow a\vdots 3060$

Mà $a<1000$ nên $a=0$

Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 19:43

Bài 3:

$a-2\vdots 3; a-3\vdots 4$

$\Rightarrow a+1\vdots 3$ và $a+1\vdots 4$

$\Rightarrow a+1=BC(3,4)$

$\Rightarrow a+1\vdots 12$

Lại có:

$a-9\vdots 17$ nên $a=17k+9$ với $k$ tự nhiên.

$a+1=17k+10\vdots 12$

$\Rightarrow 5k+10\vdots 12$

$\Rightarrow 5(k+2)\vdots 12$

$\Rightarrow k+2\vdots 12\Rightarrow k=12m-2$ với $m$ tự nhiên.

$\Rightarrow a=17k+9=17(12m-2)+9=204m-25$

$a$ có 3 chữ số

$\Rightarrow 100\leq a\leq 999$

$\Rightarrow 100\leq 204m-25\leq 999$

$\Rightarrow 0,61\leq m\leq 5,01$

$\Rightarrow m\in \left\{1; 2; 3;4; 5\right\}$

$\Rightarrow a\in \left\{179; 383; 587; 791; 995\right\}$