Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách giữa hai điểm M (1;-2) và N (- 3; 4)
A. MN = 4
B. MN=6
C. M N = 3 6 .
D. M N = 2 13 .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách giữa hai điểm M( 1; -2) và N ( -3; 4)
A. MN= 4
B. MN = 6
C. M N = 3 6 .
D. M N = 2 13 .
Ta có M N → = − 4 ; 6 suy ra M N = − 4 2 + 6 2 = 52 = 2 13 .
Chọn D
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-1;2;-5). Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (Oxy).
A. √30
B. √5
C. 25
D. 5
Đáp án D
Khoảng cách từ điểm M tới (Oxy) là |zM|=|-5|=5.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxy tính khoảng cách từ điểm M(1; 2; -3) đến mặt phẳng (P): x +2y - 2z -2 = 0
A. 1
B. 11 3
C. 1 3
D. 3
Trong mặt phẳng tọa độ; cho 2 điểm A(1; 2) và B(4; 6). Tính khoảng cách giữa hai điểm đó.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M(3;-4) đến đường thẳng △ : 3 x - 4 y - 1 = 0 là
A. 12 5
B. 8 5
C. - 24 5
D. 24 5
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm điểm M thuộc trục hoành để khoảng cách từ đó đến điểm N(- 1; 4) bằng 2 5 .
A. M(1; 0)
B.M(1; 0); M(- 3; 0)
C.M( 3; 0)
D. M(1; 0); M(3; 0)
Ta có M ∈ O x nên M(m, 0) và M N → = − 1 − m ; 4 .
Theo giả thiết: M N = 2 5 ⇔ M N → = 2 5 ⇔ − 1 − m 2 + 4 2 = 2 5
⇔ 1 + m 2 + 16 = 20 ⇔ m 2 + 2 m − 3 = 0 ⇔ m = 1 ⇒ M 1 ; 0 m = − 3 ⇒ M − 3 ; 0 .
Chọn B.
Trong mặt phẳng tọa độ OXY cho đt d:y=3/4x+2
a) viết phương trình đt d' // với đt d và đi qua điểm A( 3;-2)
b) Tính khoảng cách giữa hai đt d và d'
Cho đường thẳng (d): y = - x + 1
b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy lấy điểm M(0;-1). Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng (d).
b) Xét tam giác OMB vuông tại O có:
BM2 = OM2 + OB2 = 1 + 1 = 2 ⇒ BM = √2
Tương tự tam giác OAB vuông tại O có:
B A 2 = O A 2 + O B 2 = 1 + 1 = 2 ⇒ BA = 2
Xét tam giác MAB có:
B M 2 + B A 2 = 2 + 2 = 4 = A M 2
⇒ ΔMAB vuông tại B
Do đó, khoảng cách từ M đến đường thẳng (d) là độ dài đoạn BM = 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi a,b,c lần lượt là khoảng cách từ điểm M(1;3;2) đến ba mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz), (Oxz). Tính P = a + b 2 + c 3
A. 12
B. 32
C. 30
D. 18