Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Lương Đại
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 9 2021 lúc 10:27

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27.

Vậy số khối của nhôm là 27.

Huỳnh Hoàng Châu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 9 2016 lúc 10:39

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27.
 

Huy Giang Pham Huy
17 tháng 9 2016 lúc 21:35

có nguyê tử nhôm có điện tích hạt nhân là 13+nên p=13

vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 12

<=> (p+e)-n=12

mà trong mọi nguyên tử luôn có p=e

nên 2p-n=12

có p=13 nên

2\(\times\)13-n=12

26-n=12

n=26-12

n=14

số khối của nhôm sẽ là 13+14=27

Bảo Thiên
Xem chi tiết
Tramm
Xem chi tiết
lê thị bích ngọc
11 tháng 11 2021 lúc 16:58

ta có :

p = 13

(p + e) - n = 12

=> 2p - n = 12 (số p = số e)

=> 2.13 - n = 12

=> 26 - n = 12

=> -n = 12 - 26 

=> -n = -14

=> n = 14

vậy số p = số e = 13 

số n = 14

 

Minh Nguyên
Xem chi tiết
Edogawa Conan
15 tháng 9 2021 lúc 11:01

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=13\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

 ⇒ NTK = 13+14 = 27 (đvC)

hnamyuh
15 tháng 9 2021 lúc 11:01

Số hạt electron = Số hạt proton = Điện tích hạt nhân = 13

Số hạt notron = 13 + 13 - 12 = 14

Nguyên tử khối = p + n = 13 + 14 = 27

Phương Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 7 2021 lúc 13:49

Điện tích hạt nhân: 13+

Số khối nguyên tử Al: A(Al)= P(Al)+ N(Al)= 13+14=27(đ.v.C)

PG3D VN
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 9 2021 lúc 18:19

Bài 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z\\Z^+=13^+\\\left(P+E\right)-N=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=13\\2P-N=12\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A_{Al}=Z+N=13+14=27\left(đ.v.C\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 9 2021 lúc 18:20

Bài 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=52\\P=E=Z=\\\left(P+E\right)-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 9 2021 lúc 18:25

Bài 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z\\Z^+=26^+\\\left(P+E\right)-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=26\\2P-N=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\)

Trần Nữ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 9 2016 lúc 21:19

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27

Chúc bạn học tốt hihi

Nguyễn Kiều Giang
9 tháng 9 2016 lúc 21:27

bạn ơi ko có tổng số hạt cơ bản à??

Nguyễn Kiều Giang
9 tháng 9 2016 lúc 21:30

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Số hạt mang điện p + e nhiều hơn số hạt không mang điện n là 12.
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27.
hiha(vừa nãy nhầm)