Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thanh Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Thành
Xem chi tiết
Xyz OLM
16 tháng 5 2020 lúc 20:53

Ta có : \(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}=\frac{1}{7}\Rightarrow\frac{m+n}{mn}=\frac{1}{7}\Rightarrow7m+7n=mn\)

=> 7m + 7n - mn = 0

=> m(7 - n)  + 7n - 49 = -49

=> m(7 - n)  -7(7 - n) = - 49

=> (m - 7)(7 - n) = - 49

Ta có -49 = (-7).7 = (-1).49 = (-49).1

Lập bảng xét các trường hợp

7 - n1-49-77-149
m - 7-4917-749-1
n656140(loại)8-42
m- 438140(loại)566

Vậy các cặp (m;n) nguyên dươn thỏa mẫn là : (56;8) ; (8 ; 56) ; (14 ; 14) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
25 tháng 3 2020 lúc 21:35

\(2^m+2^n=2^{m+n}\)

\(\Leftrightarrow2^m-2^{m+n}+2^n=0\)

\(\Leftrightarrow2^m\left(1-2^n\right)-1+2^n=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2^m-1\right)\left(1-2^n\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\1-2^n=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\1-2^n=1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}2^m-1=-1\\1-2^n=-1\end{cases}}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}2^m-1=-1\\1-2^n=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^m=0\\2^n=0\end{cases}}\)( vô lí )  hoặc \(\hept{\begin{cases}2^m=2\\2^n=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow m=n=1\)

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 3 2020 lúc 21:38

Không mất tính tổng quát giả sử \(m\ge n\)

Khi đó:\(m=n+k\left(k\in N\right)\)

Ta có
\(2^{n+k}+2^n=2^{2n+k}\)

\(\Leftrightarrow2^n\left(2^k+1\right)=2^{2n+k}\)

Do VP là lũy thừa của 2 nên VP là tích của các số chẵn => \(2^k+1\) chẵn

\(\Rightarrow2^k\) lẻ suy ra k=0

Suy ra m=n

Khi đó pt tương đương với \(2^m+2^m=2^{m+m}\Leftrightarrow2\cdot2^m=4^m\Leftrightarrow2^m=2\Rightarrow m=1\)

Vậy m=1;n=1 là nghiệm của phương trình trên

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Văn Minh
Xem chi tiết
Bùi Văn Minh
5 tháng 2 2015 lúc 19:47

mình bieetslaf đúng nhưng cac pạn chỉ cho mình cách làm đc ko?mai mình phải nộp bài rồi

Number one princess in t...
Xem chi tiết
Trần Phúc
18 tháng 7 2017 lúc 16:55

Ta có:

2m - 2n = 28

=> Cặp m;n thỏa mãn là:

 ( 9;8 ).

Fan Kpop
18 tháng 7 2017 lúc 16:56

m=9 ; n=8 tk cho tớ!!!!!!!!!!!!!!!!!

Xuân  anh 123
27 tháng 7 2020 lúc 14:30

\(2^m\)-\(2^n\)=256

\(\Rightarrow2^m\)-\(2^n\)=\(2^8\)\(\Rightarrow\)m=9;n=8

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Tuân
Xem chi tiết
☆ĐP◈Replay-Music
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
4 tháng 8 2019 lúc 15:33

n2 + n + 1 = ( m+ m - 3 ) ( m2 - m + 5 ) = m4 + m2 + 8m - 15

\(\Rightarrow\)n2 + n - ( m4 + m2 + 8m - 16 ) = 0                  ( 1 )

để phương trình ( 1 ) có nghiệm nguyên dương thì : 

\(\Delta=1+4\left(m^4+m^2+8m-16\right)=4m^4+4m^2+32m-63\)phải là số chính phương

Ta có : \(\Delta=\left(2m^2+2\right)^2-4\left(m-4\right)^2-3< \left(2m^2+2\right)^2\)với m thuộc Z+

Mặt khác : \(\Delta=\left(2m^2+1\right)^2+32\left(m-2\right)\)

do đó : \(\Delta=\left(2m^2+1\right)^2+32\left(m-2\right)>\left(2m^2+1\right)^2\)với m > 2

\(\Rightarrow\left(2m^2+1\right)^2< \Delta< \left(2m^2+2\right)^2\)với m > 2

Nên ( 1 ) có nghiệm nguyên dương khi m = 1 hoặc m = 2

+) m = 1 thì \(n^2+n+16=0\)   vô nghiệm

+) m = 2 thì \(n^2=n-20=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\left(tm\right)\\n=-5\left(loai\right)\end{cases}}\)

Thử lại m = 2 và n = 4 thỏa mãn điều kiện bài toán

Vậy m = 2 và n = 4

P/s : bài " gắt "

Thỏ bông
Xem chi tiết
Kim
10 tháng 8 2018 lúc 21:25

 2m+2n=2m+n.

 <=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 

<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1. 

​chúc bạn hok tốt

Thỏ bông
10 tháng 8 2018 lúc 21:39

mình ko hiểu bài của bạn lắm

ducquang050607
Xem chi tiết