cho △DEF có ˆDD^=6000; ˆEE^=6000. trên tia đối của tia DE lấy điểm G. vẽ góc EGy so le trong với góc DEF và EGy=6000. vẽ Dx là tia phân giác của GDE. chứng minh:
a)Gy // Dx
b)Dx // EF
mk nhờ các bạn làm giúp mk bài này với mai mk đi học rồiĐường dây dẫn điện có tổng công suất dùng 6000 W phải có tiết diện tối thiểu bao nhiêu cho phù hợp ( sử dụng dây dẫn lõi đồng)?
a.4615 mm2.
b.6 cm2.
c.4,615 mm2.
d.6000 mm2.
1) cho tam giác DEF có A,B thứ tự là trung điểm của DE và DF. CMR:AB//EF và AB=1/2 EF
2) cho tam giác DEF vuông tại D có A là trung điểm của EF. Chứng minh DA1/2 È
3) cho tam giác DEF có B là tủng điểm của EF và DB=1/2 EF. CMR tam giác DEF vuông tại D
4) Cho tam giác DEF vuông tại D có góc E =30 độ. CM DF=1/2 EF
5) Cho tam giác DEF vuông tại D có DF=1/2 EF. Chứng minh góc E =30 độ
1) Xét tam giác DEF có:
+ A là trung điểm của DE (gt).
+ B là trung điểm của DF (gt).
\(\Rightarrow\) AB là đường trung bình của tam giác DEF.
\(\Rightarrow\) AB // EF và AB = \(\dfrac{1}{2}\) EF (Tính chất đường trung bình trong tam giác).
2) Xét tam giác DEF vuông tại D có:
DA là đường trung tuyến (A là trung điểm của EF).
\(\Rightarrow\) DA = \(\dfrac{1}{2}\) EF (Tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông).
3) Xét tam giác DEF có:
+ DB là đường trung tuyến (B là trung điểm của EF).
+ DB = \(\dfrac{1}{2}\) EF (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác DEF vuông tại D.
cho tam giác def có de=3cm; df=5cm; ef = 4cm c/m tam giác def vuông . tính S tam giác DEF
ta thấy 3x3+4x4=5x5 nên nó là tam giác vuông
diện tích là S=1/2x3x4=6(cm2)
chúc bạn học tốt
HYC-23/1/2022
Chọn câu đúng
A.
Tam giác DEF có DE = DF thì tam giác DEF cân tại E
B.
Tam giác DEF có DE = DF thì tam giác DEF cân tại F
C.
Tam giác DEF có DE = DF thì tam giác DEF cân tại D
D.
Tam giác DEF có FE = DF thì tam giác DEF cân tại D
Cho tam giác ABC vuông ở A và tam giác DEF vuông ở D có AB = DE và góc ABC = góc DEF. Chứng minh tam giác ABC = tam giác DEF.
xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có:
cạnh góc vuông : AB = DE
góc nhọn : ABC = DEF
=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )
Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)
xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có:
cạnh góc vuông : AB = DE
góc nhọn : ABC = DEF
=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )
Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông
và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)
cho các số có 3 chữ số abc và def sao cho abc- def= a+ b+ c+d+e +f. biết rằng các số đều là những chữ số khác nhau hỏi giá trị nhỏ nhất của def
cho các số có 3 chữ số abc và def sao cho abc- def= a+ b+ c+d+e +f. biết rằng các số đều là những chữ số khác nhau hỏi giá trị nhỏ nhất của def
cho các số có 3 chữ số abc và def sao cho abc- def= a+ b+ c+d+e +f. biết rằng các số đều là những chữ số khác nhau hỏi giá trị nhỏ nhất của def
Từ đề bài ta có
abc-a-b-c=def+d+e+f => 100a+10b+c-a-b-c=100d+10e+f+d+e+f
=> 99a+9b=99d+9e+2(d+e+f)
Ta nhận thấy vế trái chia hết cho 9 => vế phải cũng phải chia hết cho 9
Mà 99d+9e chia hết cho 9 => 2(d+e+f) chia hết cho 9 => d+e+f chia hết cho 9 => def chia hết cho 9
Số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 9 là 108 => def=108
cho các số có 3 chữ số abc và def sao cho abc- def= a+ b+ c+d+e +f. biết rằng các số đều là những chữ số khác nhau hỏi giá trị nhỏ nhất của def
cho các số có 3 chữ số abc và def sao cho abc- def= a+ b+ c+d+e +f. biết rằng các số đều là những chữ số khác nhau hỏi giá trị nhỏ nhất của def