Cho a, b \(\in\) N, a \(\ge\) b; ƯCLN( a, b) = 1 và a + b là số chẵn .
Chứng minh rằng tích P = a.b.(a - b).(a + b) chia hết cho 24
Cho a, b, c, d \(\in\) N, a \(\ge\) b \(\ge\) c \(\ge\) d.Chứng minh rằng Q = (a-b).(a-c).(a-d).(b-c).(b-d).(c-d) chia hết cho 12
cho a+b\(\ge\)2, \(n\in N\)
CM \(a^n+b^n\le a^{n+1}+b^{n+1}\)
cho a,b,c \(\in N\) ;\(a^2+b^2=c^2\left(1+ab\right)\).chứng minh rằng:a\(\ge c\);b\(\ge c\)
Cho a, b \(\in\) N, a \(\ge\) b; ƯCLN( a, b) = 1 và a + b là số chẵn .
Chứng minh rằng tích P = a.b.(a - b).(a + b) chia hết cho 24
Cho a\(\ge b\),\(b\ge0\),n\(\in N\). Chứng minh rằng :\(\left(\frac{a+b}{2}\right)^n\le\frac{a^n+b^n}{2}\)
Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác.Chứng minh rằng:
\(\frac{c^n}{a+b-c}+\frac{b^n}{a-b+c}+\frac{a^n}{-a+b+c}\ge a^{n-1}+b^{n-1}+c^{n-1}\) với \(\forall n\in N\)
Với \(n=0\) thì bài toán trở thành:
\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{a-b+c}+\frac{1}{-a+b+c}\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\left(H\right)\)
Áp dụng BĐT phụ \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)
Ta có:\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{a-b+c}\ge\frac{4}{a+b-c+a-b+c}=\frac{2}{a}\left(1\right)\)
Chứng minh tương tự,ta có:
\(\frac{1}{a-b+c}+\frac{1}{-a+b+c}\ge\frac{2}{b}\left(2\right)\)
\(\frac{1}{-a+b+c}+\frac{1}{a+b-c}\ge\frac{2}{c}\left(3\right)\)
Cộng vế theo vế của \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow H\left(true\right)\)
Với \(n=1\) thì bài toán trở thành:
\(\frac{c}{a+b-c}+\frac{b}{a-b+c}+\frac{a}{-a+b+c}\ge3\left(U\right)\)
Đặt \(-a+b+c=x;a-b+c=y;a+b-c=z\)
\(\Rightarrow a-b+c+a+b-c=y+z\)
\(\Rightarrow2a=y+z\)
\(\Rightarrow a=\frac{y+z}{2}\)
Tương tự,ta có:\(b=\frac{x+z}{2};c=\frac{x+y}{2}\)
Khi đó,ta có:\(\frac{c}{a+b-c}+\frac{b}{a-b+c}+\frac{a}{-a+b+c}=\frac{x+y}{2z}+\frac{y+z}{2x}+\frac{z+x}{2y}\)
\(=\frac{1}{2}\left[\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)+\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)+\left(\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\right)\right]\)( Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\))
\(\ge\frac{1}{2}\left(2+2+2\right)\)
\(=3\left(4\right)\)
Từ \(\left(4\right)\Rightarrow U\left(true\right)\)
Với \(n=2\) thì ta có:
\(\left(a^{n-2}-b^{n-2}\right)\left(a-b\right)\ge0\)
\(\Rightarrow a^{n-1}+b^{n-1}\ge b^{n-2}a+a^{n-2}b\left(5\right)\)
Tương tự,ta có:
\(b^{n-1}+c^{n-1}\ge b^{n-2}c+c^{n-2}b\left(6\right)\)
\(c^{n-1}+a^{n-1}\ge c^{n-2}a+a^{n-2}c\left(7\right)\)
Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số không âm,ta có:
\(\frac{a^n}{-a+b+c}+\left(-a+b+c\right)\cdot a^{n-2}\ge2\sqrt{\frac{a^n}{-a+b+c}\cdot\left(-a+b+c\right)\cdot a^{n-2}}\)
\(\Rightarrow\frac{a^n}{-a+b+c}-a^{n-1}+a^{n-2}b+a^{n-2}c\ge2\cdot a^{n-1}\)
\(\Rightarrow\frac{a^n}{-a+b+c}+a^{n-2}b+a^{n-2}c\ge3a^{n-1}\left(8\right)\)
Tương tự ta có:
\(\frac{b^n}{a-b+c}+ab^{n-2}+cb^{n-2}\ge3b^{n-1}\left(9\right)\)
\(\frac{c^n}{a+b-c}+ac^{n-2}+bc^{n-2}\ge3c^{n-1}\left(10\right)\)
Cộng vế theo vế của \(\left(5\right);\left(6\right);\left(7\right);\left(8\right);\left(9\right);\left(10\right)\RightarrowĐPCM\)
P/S:Bài dài nên e không biết có đúng ko nữa:3
Sau đây là lời giải siêu xàm của em!
Với n = 0 thì ta cần chứng minh \(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\) (1)
Đặt \(\hept{\begin{cases}a+b-c=x\\b+c-a=y\\c+a-b=z\end{cases}}\Rightarrow a=\frac{z+x}{2};b=\frac{x+y}{2};c=\frac{y+z}{2}\)
BĐT (1) trở thành: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{2}{x+y}+\frac{2}{y+z}+\frac{2}{z+x}\)
Thật vậy,áp dụng BĐT quen thuộc \(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}\ge\frac{4}{m+n}\),ta có:
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y};\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{4}{y+z};\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\ge\frac{4}{x+z}\)
Cộng theo vế ta được: \(2VT_{\left(1\right)}\ge\frac{4}{x+y}+\frac{4}{y+z}+\frac{4}{z+x}\)
\(\Rightarrow VT_{\left(1\right)}\ge\frac{2}{x+y}+\frac{2}{y+z}+\frac{2}{z+x}\)
Vậy BĐT (1) đúng. (*)
Giả sử điều đó đúng với n = k (\(k\inℕ^∗\)) tức là ta có: \(\frac{a^k}{b+c-a}+\frac{b^k}{c+a-b}+\frac{c^k}{a+b-c}\ge a^{k-1}+b^{k-1}+c^{k-1}\) (2)
Ta đi chứng minh điều đó đúng với n = k + 1 (\(k\inℕ^∗\)). Tức là c/m:
\(\frac{a^{k+1}}{b+c-a}+\frac{b^{k+1}}{c+a-b}+\frac{c^{k+1}}{a+b-c}\ge a^k+b^k+c^k\) (3)
Thật vậy (3) \(\Leftrightarrow\frac{a^k}{b+c-a}.a+\frac{b^k}{c+a-b}.b+\frac{c^k}{a+b-c}.c\ge a^{k-1}.a+b^{k-1}.b+c^{k-1}.c\)
Và bí!:D
Sửa lại trường hợp 2 một tí=))
\(\frac{x+y}{2z}+\frac{y+z}{2x}+\frac{z+x}{2y}\)
\(=\frac{1}{2}\left[\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+\left(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)+\left(\frac{z}{x}+\frac{x}{z}\right)\right]\)(Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\))
\(\ge\frac{1}{2}\left(2+2+2\right)\)
\(=3\)
CHO a,b,m \(\in\) N* VÀ a \(\ge\) b. SO SÁNH a/b và a+m/b+m
Cho \(\frac{a}{b}\)+ \(\frac{b}{a}\) \(\ge\)2 ( a,b \(\in\)N*) Chứng tỏ : ( a + b ).(\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\))\(\ge\)4
Cho a và b \(\in\) N* thỏa mãn ƯCLN(a,b) + BCNN(a,b) = a+b và a\(\ge\) b . Chứng minh a chia hết cho b
ƯCLN(a; b) + BCNN(a; b) = a + b
\(\Leftrightarrow\) b = 1 và a > b hoặc a = b = 1
Vì a \(\in\) N* nên a luôn chia hết cho 1 hay a luôn chia hết cho b
Suy ra điều phải chứng
Ta có:
U7CLN(a,b)+BCNN(a,b)=a+b
Với b=1;a>b thì a=b=1
Mà a là số tự nhiên khác 0
Nên a chia hết cho 1
Ta có:b lại =1=>a chia hết cho b(đpcm)
ƯCLN(a; b) + BCNN(a; b) = a + b
⇔ b = 1 và a > b hoặc a = b = 1
Vì a ∈ N* nên a luôn chia hết cho 1 hay a luôn chia hết cho b
=> ĐPCM