Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:17

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔKBD vuông tại K có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABK}\))

Do đó: ΔABD=ΔKBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bảo Yến Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2022 lúc 22:11

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12\cdot16}{20}=9.6\left(cm\right)\)

\(BH=\sqrt{12^2-9.6^2}=7.2\left(cm\right)\)

Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
do binh minh
16 tháng 2 2016 lúc 18:24

phai ke hinh chu

Nothing
Xem chi tiết
VÕ THỊ ANH THƯ
24 tháng 3 2022 lúc 21:20

xl mình ko làm đc

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
24 tháng 3 2022 lúc 22:35

`Answer:`

undefined

a. Vì `\triangleABC` vuông tại `A` nên theo định lí Pytago, ta có:

\(AB^2=BC^2-AC^2\Leftrightarrow AB^2=13^2-12^2\Leftrightarrow AC^2=169-144=25\Leftrightarrow AC=5cm\)

b. Xét `\triangleABD` và `\triangleEBD:`

`BD` chung

`BA=BE`

`\hat{ABD}=\hat{EBD}`

`=>\triangleABD=\triangleEBD(c.g.c)`

c. Theo phần b. `\triangleABD=\triangleEBD`

`=>\hat{BAD}=\hat{BED}=90^o`

`=>DE⊥BC`

d. Xét `\triangleADF` và `triangleEDC:`

`AD=DE`

`\hat{DAF}=\hat{DEC}=90^o`

`\hat{ADF}=\hat{EDC}`

`=>\triangleADF=\triangleEDC(g.c.g)`

`=>AF=BC`

 
Khách vãng lai đã xóa
Mary0000@gmail.com
Xem chi tiết
trương Tấn Phát
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
26 tháng 4 2017 lúc 17:23

A B C H D K

(Ký hiệu thêm điểm E cho mình nhé)

a/ Theo đề bài ta có: 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(5^2+12^2=13^2\)

\(25+144=169\)(Luôn đúng)

=> Định lý Pytago

Mà định lý này chỉ sử dụng trong tam giác vuông => tam giác ABC vuông tại A
(Nếu đề có cho độ dài cạnh mà kêu cminh tam giác hay góc vuông thì cứ dùng pytago đảo. Mà lâu chưa làm không biết trình bày logic chưa, có gì thông cảm nhé)

Cạnh huyền của tam giác vuông là cạnh dài nhất: đó là cạnh BC

b/ Xét tam giác ABE và tam giác DEB có:

    \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\left(gt\right)\\BE:chung\\\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AB=BD\)

Mà: AB = 5 cm => BD = 5 cm

c/ Cái này làm chả biết đúng không.

Gọi H là giao điểm của BE và KC 

Xét tam giác ABC có 2 đường cao AC;KD cắt nhau tại E => E là trực tâm tam giác ABC

=> BE là đường cao thứ 3

=> BE vuông góc KC tại H

Xét tam giác BKC có BH vừa là đường cao vừa là pgiác => tam giác BKC cân tại B => \(BK=BC\)(1)

* Xét tam giác BKH vuông tại H có BK là cạnh huyền => \(KH< BK\)(2)

* Xét tam giác BHC vuông tại H có BC là cạnh huyền => \(HC< BC\)(3)

Từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow KH+HC< BK+BC\)

                       \(\Leftrightarrow KC< 2BC\left(đpcm\right)\)

trâm lê
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
17 tháng 4 2019 lúc 21:13

bn tham khảo câu hỏi của bn Viêt Thanh Nguyễn Hoàng nhé, bài ấy mik cx làm đấy

Phan Nghĩa
1 tháng 5 2020 lúc 19:31

a) Có tam giác ABC vuông tại A

=>BC2=AC2+AB2 ( định lí Pitago)

=>BC2=82+62=100

=> BC=10 (cm)

b) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE có

Cạnh BE chung

Góc DBA= góc DBK hay góc EBA= góc EBK ( vì BD là tia phân giác của góc ABC)

=> tam giác ABE= tam giác KBE( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> BA=BK ( 2 cạnh tương ứng)

Vạy tam giác ABK cân tại B

c) Nối D với K, ta có tam giác DKE vuông tại E

Theo câu b, ta có tam giác ABE= tam giác KBE

=> KE=EA( 2 cạnh tương ứng) và góc EAB=góc EKB (1)

Xét tam giác vuông DEA và tam giác vuông DEK có

Cạnh DE chung

EA=KE

=> tam giác DEA= tam giác DEK ( 2 cạnh góc vuông)

=> Góc DAE=góc DKE (2)

Từ (1) và (2)  =>góc DKE+ góc EKB=góc DAE+ góc EAB= góc DAB=90 độ

=> Góc DKB= 90 độ

Vậy DK vuông góc với BC

Khách vãng lai đã xóa
mystic and ma kết
14 tháng 7 2021 lúc 20:13

a) Có tam giác ABC vuông tại A

=>BC2=AC2+AB2BC2=AC2+AB2 ( định lí Pitago)

=>BC2=82+62=100BC2=82+62=100

=> BC=10 (cm)

b) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE có

Cạnh BE chung

Góc DBA= góc DBK hay góc EBA= góc EBK ( vì BD là tia phân giác của góc ABC)

=> tam giác ABE= tam giác KBE( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> BA=BK ( 2 cạnh tương ứng)

Vạy tam giác ABK cân tại B

c) Nối D với K, ta có tam giác DKE vuông tại E

Theo câu b, ta có tam giác ABE= tam giác KBE

=> KE=EA( 2 cạnh tương ứng) và góc EAB=góc EKB (1)

Xét tam giác vuông DEA và tam giác vuông DEK có

Cạnh DE chung

EA=KE

=> tam giác DEA= tam giác DEK ( 2 cạnh góc vuông)

=> Góc DAE=góc DKE (2)

Từ (1) và (2)  =>góc DKE+ góc EKB=góc DAE+ góc EAB= góc DAB=90 độ

=> Góc DKB= 90 độ

Vậy DK vuông góc với BC

d)

Có DK⊥BC,AH⊥BCDK⊥BC,AH⊥BC =>DK//AB

=> góc DKE= góc EAH (1)

Có tam giác DEA=tam giác DEK

=> góc DAE= góc DKE (2)

Từ (1) và (2) => góc EAH= góc DAE  hay góc CAK= góc KAH

Vậy AK là phân giác của góc HAC

chúc bạn hok tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh Karry
Xem chi tiết