Cho a+b=m ; ab = n
Tính
a. a^2 + b^2
b. a^3+b^3
c. a^4+b^4
d . a^5 + b^5
CHỨNG MINH :
1. a chia hết cho m, b chia hết cho m thì (a+b) chia hết cho m
2. a chia hết cho m, b chia hết cho m thì (a-b) chia hết cho m
3. a chia hết cho m, b chia hết cho m, c chia hết cho m thì (a+b+c) chia hết cho m
1.Nếu như có số tự nhiên k (kEN)sao cho (a +b) = m.k
2.________________________________(a - b)______
3_________________________________(a + b + c) = m.k
Chứng minh rằng:
a) Nếu a chia hết cho m, a+b chia hết cho m thì b chia hết cho m
b) Nếu a chia hết cho m, a-b chia hết cho m thì b chia hết cho m
Chứng minh rằng :
a, Nếu a chia hết cho m , b chia hết cho m thì ( a + b ) chia hết cho m
b, Nếu a chia hết cho m , b không chia hết cho m thì (a + b) không chia hết cho m
Chứng minh rằng :
a, Nếu a chia hết cho m , b chia hết cho m thì ( a + b ) chia hết cho m
b, Nếu a chia hết cho m , b không chia hết cho m thì (a + b) không chia hết cho m
phát biểu thành lời các công thức sau
m=a.b => m chia hết cho a , m chia hết cho b
m chia hết cho a=> m = a.k
m chia hết cho a ; a chia hết cho b =>m chia hết cho b
m chia hết cho a ; n chia hết cho a =>(m+n)chia hết cho a
m chia hết cho a => m.k chia hết cho a
nếu a.b chia hết cho k và \(\frac{a}{k}\)tối giản=> b chia hết cho k
nếu m chia hết cho a , m chia hết cho b,\(\frac{a}{b}\)tối giản => m chia hết cho ( a.b )
M chia hết cho , n chia hết cho b => m.n chia hết cho ( a+b )
Chứng minh rằng :( Chứng minh đầy đủ )
a, Nếu a chia hết cho m , b chia hết cho m thì ( a + b ) chia hết cho m
b, Nếu a chia hết cho m , b không chia hết cho m thì (a + b) không chia hết cho m
Chỉ có thể đưa ra ví dụ thôi chứ đây đã là kiến thức cơ bản r nhé bn.
Áp dụng công thức
- Tất cả các số trong 1 tổng đều chia hết cho cùng 1 số thì cả tổng đó sẽ chia hết cho số đó , chỉ cần 1 số ko chia hết thì cả tổng đó cũng sẽ ko chia hết
Lên anh Google ý
Anh Google bảo : tao sinh ra cho chúng mày ngắm ak
Chứng minh rằng :( Chứng minh đầy đủ )
a, Nếu a chia hết cho m , b chia hết cho m thì ( a + b ) chia hết cho m
b, Nếu a chia hết cho m , b không chia hết cho m thì (a + b) không chia hết cho m
1)Điền vào chỗ trống
Hai Hay Nhiều Số Có UCLN Bằng 1 Thì Gọi Là ...
Trắc ngiệm
1) chọn câu ĐÚNG trong những câu sau :
A )Nếu a CHIA HẾT cho m ; b CHIA HẾT cho m ; c CHIA HẾT cho m thì a + b + c CHIA HẾT cho m
B ) Nếu a KHÔNG CHIA HẾT cho m , B VÀ C CŨNG KHÔNG CHIA HẾT CHO M thì a + b + c KHÔNG CHIA HẾT cho m
C) Nếu a+b+c CHIA HẾT cho M thì a , b , c CHIA HẾT cho m
D ) Nếu a/ KHÔNG CHIA HẾT cho m , b và c CHIA HẾT cho m thì a/ CHIA HẾT cho m
Với 2 số nguyên a và b , ta có : ( Trắc ngiệm )
a) nếu a > b thì | a | > | b |
b ) nếu a < b thì | a | < | b |
c ) nếu a = +_ ( cộng co dấu gạch dưới ) b thì | a | = | b |
d) cả a,b,c đều đúng
Trích đề thi các năm lớp 6
Bài 1: Cho A=(-1;1), B=(2m-1; 2m+3). Tìm m để A⊂B, B⊂A, A \(\cap\) B
Bài 2:
1. Cho A= (-4;3), B=(m-7; m). Tìm m để B⊂A
2. Cho A=[-4:1], B= [-3;m]. Tìm m để A \(\cup\) B = A
3. Cho A=(m-1;5), B=(3; +∞). Tìm m để A\B=\(\varnothing\)
GIÚP MÌNH VỚI Ạ! Biểu diễn trên trục số hoặc giải thích giúp mình dễ hiểu hơn ạ! THANK YOU!
1.
\(A\subset B\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\le-1\\2m+3\ge1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le0\\m\ge-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1\le m\le0\)
\(B\subset A\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1\le2m-1\\2m+3\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\le-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu
\(A\cap B\) nhưng bằng cái gì? Chỗ này đề thiếu
2.
a.
\(B\subset A\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4\le m-7\\m\le3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge3\\m\le3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=3\)
b.
\(A\cup B=A\Leftrightarrow B\subset A\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge-3\\m\le1\\-4\le-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-3\le m\le1\)
c.
\(A\backslash B=\varnothing\Leftrightarrow A\subset B\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1< 5\\m-1\ge3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow4\le m< 6\)
Bài 1 : Cho A = ( -3 ; 6 \(]\) và B = ( 2m - 1; m +3 ). Tìm m sao cho A \(\cap\) B = \(\phi\)
Bài 2 : Cho A = ( -3 ; 6 \(]\) và B = ( 2m - 1; m +3 ). Tìm m sao cho A \(\cup\) B là một khoảng
Bài 1:
Để A giao B bằng rỗng thì \(\left[{}\begin{matrix}m+3< -3\\2m-1>6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -6\\m>\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)