Những câu hỏi liên quan
Vy Trương Thị Mai
Xem chi tiết
Trieu tu Lam
23 tháng 7 2015 lúc 19:33

a ) vì cùng vuông góc với AC

b ) ta có HAC + HCA = 90 độ 

ABC + HCA = 90 độ 

nên HAC=ABC

ta có HAC + AHE=90 độ

mà HAC = ABC = 60 độ

nên AHE = 90-60 = 30 độ 

BAH + HAC = 90 độ

BAH = 90 - 60 = 30 độ

 

Nguyễn Thị Mai Linh
31 tháng 7 2017 lúc 8:57

30độ bạn nhé.

Nguyễn Thị Phương Linh
31 tháng 7 2017 lúc 9:02

30 độ bạn ạ

ai k cho mình  thì mình k lại

see you again

hung vu van
Xem chi tiết
Linh Trần
Xem chi tiết
Trang
12 tháng 8 2020 lúc 11:25

A B C H E

a, Theo bài cho : góc A = 90độ

=> AB vuông góc với AC 

mà HE cũng vuông góc với AC 

=> AB // HE .

b,Xét tam giác ABC vuông tại A có :

góc B + góc C = 90độ ( 1 )

=> góc C = 90độ - 60độ

=> góc C = 30độ

Xét tam giác AHB vuông tại H nên góc BAH + góc B = 90độ ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : góc C = góc BAH 

=> góc BAH = 30độ

Theo câu a : AB // HE 

=> góc BAH = góc AHE ( ở vị trí so le trong )

=> góc AHE = 30độ 

Vậy góc AHE = góc BAH = 30độ .

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Ko có tên**
12 tháng 8 2020 lúc 22:40

A B C H E

a, A=90o là góc vuông (AB\(\perp\)AC)

HE\(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)AB // HE

b,AH\(\perp\)BC \(\Rightarrow\)\(\widehat{BHA}\)= 90o

 \(\widehat{BAH}\)= 180o - (\(\widehat{ABC}\)\(\widehat{BHA}\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 180o - ( 60o + 90o )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 180o - 150o

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 30o

AB // HE  (cmt)

\(\widehat{BAH}\)\(\widehat{AHE}\)= 30o    (so le trong)

mk tính góc BAH trước nha bn !!!..........^^

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Pảo Trâm
Xem chi tiết

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

2: Ta có: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2=10^2-6^2=64\)

=>\(HA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

3: Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

=>AH=AH

4: Xét ΔAHM có

AE là đường trung tuyến

AE là đường cao

Do đó: ΔAHM cân tại A

=>AM=AH

Ta có: ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAN

=>\(\widehat{HAN}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAM

=>\(\widehat{HAM}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Ta có: AM=AH

AH=AN

Do đó: AM=AN

Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{HAN}=\widehat{MAN}\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{BAC}\)

Để A là trung điểm của MN thì AM=AN và góc MAN=180 độ

=>góc MAN=180 độ

=>\(2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

hà ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 13:53

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC 

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b: BH=CH=BC/2=4(cm)

nên AH=3(cm)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)

DO đó: ΔAEH=ΔADH

Suy ra: HE=HD

hay ΔHDE cân tại H

ARMY BTS
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 17:47

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇔BH=CH(hai cạnh tương ứng)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(BH^2+AH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-4^2=9\)

hay BH=3(cm)

Vậy: BH=3cm

c) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Xét ΔDAH vuông tại D và ΔEAH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)(cmt)

Do đó: ΔDAH=ΔEAH(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Tuyền Ngusi
Xem chi tiết
Lê Thanh Trà
10 tháng 10 2015 lúc 20:59

a)

AB vuông góc AC (vì tam giác ABC vuông tại A)

HE vuông góc AC (giả thiết)

AB và HE cùng vuông góc AC nên chúng song song nhau

b)

Vì AB // HE nên:

góc B = góc EHC = 600

Vì AH vuông góc BC nên:

góc AHE + góc EHC = 900

=> góc AHE = 900 - góc EHC = 900 - 600 = 300

Hà Đặng Thị
Xem chi tiết
Phong Thần
9 tháng 2 2021 lúc 9:36

a) Xét tam giác BAH và tam giác CAH, có:

AH: cạnh chung

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

góc AHB = góc AHC ( = 90 độ )

-> tam giác BAH = tam giác CAH ( ch-cgv )

-> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác FBH và tam giác ECH, có:

HB = HC ( cmt )

góc D = góc E ( = 90 độ )

góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )

-> tam giác FBH = tam giác ECH ( ch-gn )

-> HF = HE ( 2 cạnh tương ứng )

-> tam giác HEF là tam giác cân tại H

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 12:18

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔFHB vuông tại F và ΔEHC vuông tại E có

BH=CH(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔFHB=ΔEHC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HF=HE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHEF có HF=HE(cmt)

nên ΔHEF cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)