câu 8: hãy so sánh số phần tử của hai tập hợp sau:
A={19;21;23;...;99;101} ; B={18;20;22;...102}
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, Tập hợp A các số lẻ có 3 chữ số.
b, Tập hợp B các số 2; 5; 8; 11; ...; 296; 299; 302
c, Tập hợp C các số 7; 11; 15; 19; ...; 275; 279
d, D là tập hợp của các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 30
a, ta có A={101;103;...;999}
số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)
b,ta có B={2;5;8;...;302}
số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)
c,ta có C={7;11;15;...;279}
số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)
d,ta có D tập hợp các số tự nhiên khác 0 khộng vượt quá 30
số phần tử là tập D là:(30-1):1+1=30(phần tử)
Câu 3 (trang 32 SGK Ngữ văn 8, tập 2)
So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
b) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Cần gấp
Hình thức:
- Câu a không có chủ ngữ.
- Câu b có chủ ngữ.
Ý nghĩa:
- Câu a mang ý nghĩa ra lệnh, điều khiển.
- Câu b mang giọng điệu dịu dàng, ý muốn khuyên nhủ.
Câu 1: CMR: hai tâp hợp (A \ B) \ C = (A \ C) \ (B \ C)
Câu 2: Cho hai tâp hợp A và B. Biết số phần tử của tâp hợp A giao tập hợp B Bằng nửa số phần tử của B và số p hần tử tập hợp A hợp tập hợp B là 7. Hãy tìm số phần tử của các tập hơp đó
Câu 1 Cho hai tập hợp
A={ x thuộc N/x.(x-7).(3x+5)=0}
B={x thuộc Z/\(\frac{2}{-3}< \frac{x}{5}< \frac{-1}{6}\)}
a) Hãy viết tập hợp A, tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
b) So sánh số phần tử của hai tập hợp trên?
Giải được phần nào thì giải nha
a, Ta có: x.(x-7).(3x+5)=0 với x thuộc N
=>x=0 hoặc x-7=0 hoặc 3x+5=0
*Nếu x-7=0 => x=0+7 => x=7 thuộc N
*Nếu 3x+5=0 => 3x=0-5 => 3x=-5 => x=-5:3 => x=5/3 ko thuộc N
=> x=0 hoặc x=7
Vậy A={0;7}
Ta có: 2/-3<x/5<-1/6 với x thuộc Z
=> -20/30<6x/30<5/50
=> -20<6x<5
=> 6x thuộc {-19; -18; -17;...;2;3;4}
Vì x thuộc Z
=> x thuộc {-3;-2;-1;0}
Vậy B={-3;-2;-1;0}
b,Vì A có 2 phần tử
B có 4 phần tử
=> A có ít phần tử hơn B
Vậy A có ít phần tử hơn B.
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ có 4 chữ số
b. Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số
cho A là tập hợp của 7 số tự nhiên có 2 cs mà ít nhất hai chữ số hàng chục hơn chữ số hàng đơn vị . Hãy so sánh phần tử của A và B
bn viết thiếu đề bài rồi, chưa có điều kiện của tập hợp B
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số. b/ Tập hợp B các số 2; 5; 8; 11; …; 296; 299; 302 c/ Tập hợp C các số 7; 11; 15; 19; …; 275; 279
a, ta có A={101;103;...;999}
số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)
b,ta có B={2;5;8;...;302}
số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)
c,ta có C={7;11;15;...;279}
số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)
tik mik nha
a: Số phần tử của tập hợp là:
(999-101):2+1=450
b: Số phần tử của tập hợp là:
(302-2):3+1=101
hãy tính số phần tử của các tập hợp sau
a; tập hợp B các số 2; 5; 8; 11; .....296; 299; 320
b ; tập hợp C các số 7 ; 11 ; 15; 19; .....275; 279
a) so phan tu cua tap hop B la :
(320-2):3+1=107 (phan tu)
b) so phan tu cua tap hop C la :
(279-7):4+1=69 (phan tu )
cho hai tập hợp A, B. Biết số phần tử chung của hai tập hợp bằng một nửa số phần tử của B và hợp của A và B có 7 phần tử. hãy tìm số phần tử của mỗi tập hợp
Có: nA + nB = n(A hợp B) + n(A giao B)
=> nA + nB = 7 + nB/2
=> 2nA + nB = 14
Vì n(A giao B) = nB/2 nên nA > nB/2 => 2nA > nB => 14 > 2nB => nB < 7
Mà nB/2 là số tự nhiên nên nB là số chẵn
\(\Rightarrow\left(nA,nB\right)=\left(7;0\right),\left(6;2\right),\left(5;4\right),\left(4;6\right)\)
Lúc này n(A giao B) lần lượt là 0; 1; 2; 3 ---> thỏa đề