A.Thư
1. Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R_110Omega; R_220Omega mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là bao nhiêu ❓ 2. Đặt 1 hiệu điện thế U 12 V vào 2 đầu 1 điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường đô dòng điện chạy qua điện trở đó là bao nhiêu ❓ 3. Một dây dẫn bằng nikelin dài 20m, tiết diện 0,05 mm^2 . Điện trở suất của nikelin là 0,4.10^{-6} Ω.m. Điện trở của dây dẫn có giá trị là...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Jack
Xem chi tiết
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 15:28

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+36=48\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch AB:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{48}=0,25\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
nguyen thi vang
24 tháng 7 2018 lúc 8:58

Tóm tắt :

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=5\Omega\)

\(R_3=4\Omega\)

\(R_1ntR_2ntR_3\)

\(I_{AB}=500mA=0,5A\)

a) Rtđ =?

b) UAB =?

c) I1 =? ; I2= ?; I3 =?

GIẢI :

a) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) (đề cho) nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+4=12\Omega\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :

\(U_{AB}=I_{AB}.R_{tđ}=0,5.12=6\left(V\right)\)

c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên :

I1 = I2 = I3 = IAB = 0,5A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :

\(U_1=R_1.I_1=3.0,5=1,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I_2=5.0,5=2,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3 là :

\(U_3=R_3.I_3=4.0,5=2\left(V\right)\)

Bình luận (0)
an
24 tháng 7 2018 lúc 7:28

â) Điện trở tương đương của mạch điện :

Rtd =R1 +R2 + R3 (vi R1 nt R2 nt R3 )

=3+5+4=12 (\(\Omega\))

b) Ta co : I =\(\dfrac{U}{R_{td}}\)

=> U = I . Rtd = 0,5 . 12 = 6 (V)

c ) Vi R1 nt R2 nt R3 , ta co :

I = I1 =I2 = I3 = 0,5 A

Hieu dien the giữa 2 đầu mỗi điện trở lần lượt là :

I1 =\(\dfrac{U_1}{R_1}\) => U1 = I1 . R1 = 0,5 .3 =1,5 ( V)

I2 =\(\dfrac{U_2}{R_2}\) => U2 = I2 .R2 = 0,5 . 4=2 (V)

I3 =\(\dfrac{U_3}{R_3}\) => U3 = I3 . R3 = 0,5 . 5 = 2,5 (V)

Bình luận (0)
Kevin Trần
24 tháng 7 2018 lúc 8:12

a) Vì R1 nt R2 nt R3 nên R = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 + 4 = 12 ( Ω )

b) Do R1 nt R2 nt R3 nên Im = I1 = I2 = I3 = \(\dfrac{U}{R_{tđ}}\) = \(\dfrac{U}{12}\) = 500 ( mA ) = 0,5 ( A )

=> U = Im . R= 0,5 . 12 = 6 ( V )

c) Hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở là :

U1 = I1 . R1 = 0,5 . 3 = 1,5 ( V )

U2 = I2 . R2 = 0,5 . 5 = 2,5 ( V )

U3 = I3 . R3 = 0,5 . 4 =2 ( V )

Bình luận (0)
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 8 2016 lúc 22:53

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)

Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.

+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.

+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là  \(11\Omega\), không thỏa mãn.

Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.

 

Bình luận (0)
bach nhac lam
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Phạm Gia Khiêm
8 tháng 1 2022 lúc 11:11

Rb=R12=(R1*R2)/(R1+R2) = 2Ω

I = ξ/Rb+r = 6/1+2 = 2A

Bình luận (0)
Đào Thị Huyền
Xem chi tiết
Đặng Trung Đức
2 tháng 12 2018 lúc 10:39

Cường độ dòng điện có công thức chung: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Cả hai trường hợp đều cùng một hiệu điện thế:

Với khỉ chỉ có ${{R}_{1}}$ thì

${{R}_{1}}$ thì $U={{I}_{1}}.{{R}_{1}}$ (1)

Với mạch có ${{R}_{1}}\,nt\,{{R}_{2}}$ thì $U={{I}_{2}}\left( {{R}_{1}}+{{R}_{2}} \right)$ (2)

Từ (1)(2) ta có: ${{I}_{2}}\left( {{R}_{1}}+{{R}_{2}} \right)={{I}_{1}}{{R}_{1}}$

$\Rightarrow I & {{ & }_{2}}=\frac{{{I}_{1}}{{R}_{1}}}{{{R}_{1}}+{{R}_{2}}}=\frac{0,5.2}{2+2}=0,25A$

Bình luận (0)
Đặng Trung Đức
2 tháng 12 2018 lúc 10:39

Cường độ dòng điện có công thức chung: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Cả hai trường hợp đều cùng một hiệu điện thế:

Với khỉ chỉ có ${{R}_{1}}$ thì

${{R}_{1}}$ thì (1)

Với mạch có ${{R}_{1}}\,nt\,{{R}_{2}}$ thì $U={{I}_{2}}\left( {{R}_{1}}+{{R}_{2}} \right)$ (2)

Từ (1)(2) ta có: ${{I}_{2}}\left( {{R}_{1}}+{{R}_{2}} \right)={{I}_{1}}{{R}_{1}}$

$\Rightarrow I & {{ & }_{2}}=\frac{{{I}_{1}}{{R}_{1}}}{{{R}_{1}}+{{R}_{2}}}=\frac{0,5.2}{2+2}=0,25A$

Bình luận (0)
Ma Đức Minh
7 tháng 1 2019 lúc 21:54

cái này đâu khó bn đọc kĩ lí thuyết điện ik

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Băng Phương
29 tháng 10 2016 lúc 20:24

câu 1. 5Ω

câu 2. 9Ω

câu 3. 8Ω

câu 4. điện trở của dây dẫn càng lớn thì dòng điện đi qua nó càng nhỏ

câu 5. 30Ω và 90Ω

câu 6. 10V

câu 7. 2A

câu 8. I1=1.5I2

câu 9. \(\frac{1}{3}\)

câu 10. S1.R1=S2.R2

Bình luận (0)
Con Bé Anh
14 tháng 2 2017 lúc 21:38

banh

Bình luận (0)