Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
4 tháng 4 2016 lúc 22:37

Nhận xét : A, B, C, D có vai trò bình đẳng nhau nên nếu O không thuộc miền trong ∆ICD, chẳng hạn O thuộc miền trong ∆IAD, khi đó dễ dàng thấy S(ICD) < S(IAD). Vậy chỉ xét trường hợp O thuộc miền trong ∆ICD. 
Vẽ OH _|_ AC tại H; Vẽ OK _|_ BK tại K => IK = OH; IH = OK. Đặt IC = a > 0; ID = b > 0; 
Ta có: CH = IC - IH <=> CH² = IC² + IH² - 2IC.IH <=> OC² - OH² = IC² + OK² - 2IC.OK <=> 2IC.OK = IC² - OC² + (OH² + OK²) = IC² - OC² + OI² <=> 2a.OK = a² - 5 + 1 = a² - 4 <=> 2OK = a - 4/a <=> 4OK² = a² + 16/a² - 8 (1) 
Tương tự : 4OH² = b² + 16/b² - 8 (2) 
(1) + (2) : a² + b² + 16(1/a² + 1/b²) - 16 = 4(OH² + OK²) = 4OI² = 4 
<=> a² + b² + 16(1/a² + 1/b²) = 20 
<=> ab + 16/ab ≤ 10 (vì 2ab ≤ a² + b² ; 2/ab ≤ 1/a² + 1/b²) 
<=> S² - 5S + 4 ≤ 0 ( với S = ab/2 = S(ICD)) 
<=> (S - 5/2)² ≤ 9/4 
<=> - 3/2 ≤ S - 5/2 ≤ 3/2 
<=> 1 ≤ S ≤ 4 
Vậy Max S = 4 khi a = b = 2√2; Min S = 1 khi a = b = √2 

Nguyễn Tuấn
4 tháng 4 2016 lúc 22:37

SICD max=4

Anh Bảo Lộc
5 tháng 4 2016 lúc 9:08

Nhận xét : A, B, C, D có vai trò bình đẳng nhau nên nếu O không thuộc miền trong ∆ICD, chẳng hạn O thuộc miền trong ∆IAD, khi đó dễ dàng thấy S(ICD) &lt; S(IAD). Vậy chỉ xét trường hợp O thuộc miền trong ∆ICD.&nbsp;<br>Vẽ OH _|_ AC tại H; Vẽ OK _|_ BK tại K =&gt; IK = OH; IH = OK. Đặt IC = a &gt; 0; ID = b &gt; 0;&nbsp;<br>Ta có: CH = IC - IH &lt;=&gt; CH² = IC² + IH² - 2IC.IH &lt;=&gt; OC² - OH² = IC² + OK² - 2IC.OK &lt;=&gt; 2IC.OK = IC² - OC² + (OH² + OK²) = IC² - OC² + OI² &lt;=&gt; 2a.OK = a² - 5 + 1 = a² - 4 &lt;=&gt; 2OK = a - 4/a &lt;=&gt; 4OK² = a² + 16/a² - 8 (1)&nbsp;<br>Tương tự : 4OH² = b² + 16/b² - 8 (2)&nbsp;<br>(1) + (2) : a² + b² + 16(1/a² + 1/b²) - 16 = 4(OH² + OK²) = 4OI² = 4&nbsp;<br>&lt;=&gt; a² + b² + 16(1/a² + 1/b²) = 20&nbsp;<br>&lt;=&gt; ab + 16/ab ≤ 10 (vì 2ab ≤ a² + b² ; 2/ab ≤ 1/a² + 1/b²)&nbsp;<br>&lt;=&gt; S² - 5S + 4 ≤ 0 ( với S = ab/2 = S(ICD))&nbsp;<br>&lt;=&gt; (S - 5/2)² ≤ 9/4&nbsp;<br>&lt;=&gt; - 3/2 ≤ S - 5/2 ≤ 3/2&nbsp;<br>&lt;=&gt; 1 ≤ S ≤ 4&nbsp;<br>Vậy Max S = 4 khi a = b = 2√2; Min S = 1 khi a = b = √2&nbsp;

Lê Duy Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Nga
Xem chi tiết
Pún Pò
4 tháng 4 2016 lúc 18:09

Đáp án là 4 bạn ak

còn về cách giải thì khá là phức tạp

Kirigaya Karuto
5 tháng 4 2016 lúc 19:49

trên mạng có bài giống thế này đấy 

MaxS=4; Mín=1

Minh Triều
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 4 2016 lúc 21:18

ID=IC=\(\sqrt{3}+2\sqrt{2}\)

S max = \(\frac{11+4\sqrt{6}}{2}\)

Trần Thị Diễm Quỳnh
4 tháng 4 2016 lúc 22:46

max của chu vi hay diện tích?

Minh Triều
7 tháng 4 2016 lúc 18:19

Diện tích tui thiếu

Hoàng Như Ngọc
Xem chi tiết
Quang Trần Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2017 lúc 7:33

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Nhận xét

Hình thang ABCD có hai cạnh bên và đáy nhỏ bằng nhau và bằng nửa đáy lớn, nên nó là nửa lục giác đều nội tiếp trong đường tròn đường kính AB, tâm O là trung điểm của AB.

Như vậy: ∠(ACB) = ∠(ADB) = 1v.

a) Theo giả thiết, ta có: SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BC

BC ⊥ SA & BC ⊥ AC ⇒ BC ⊥ (SAC) ⇒ BC ⊥ SC. (1)

Mặt khác SB ⊥ (P) nên SB ⊥ IJ (⊂ (P)) (2)

Từ (1) và (2) suy ra BCJI là tứ giác nội tiếp trong đường tròn đường kính BJ.

Ta có BC ⊥ (SAC) ⇒ BC ⊥ AJ (⊂ (SAC))

AJ ⊥ BC & AJ ⊥ SB (do SB ⊥ (P)) ⇒ AJ ⊥ (SBC) ⇒ AJ ⊥ JI (⊂ (SBC)) (3)

Lý luận tương tự, ta có:

BD ⊥ AD & BD ⊥ SA ⇒ BD ⊥ (SAD) ⇒ BD ⊥ AK (⊂ (SAD))

AK ⊥ BD & AK ⊥ SB(⊂ (P)) ⇒ AK ⊥ (SBD) ⇒ AK ⊥ KI. (4)

Từ (3) và (4) suy ra AKJI nội tiếp trong đường tròn đường kính AI nằm trong mặt phẳng (P).

b) Ta có ngay O’ là trung điểm BJ

Vì OO’ là đường trung bình của ΔABJ nên OO’ // AJ

Mà AJ ⊥ (SBC) nên OO’ ⊥ (SBC)

c) Ta có (SCD) ∩ (ABCD) = CD.

Gọi M = JK ∩ CD

SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ AM(⊂ (ABCD)) (5)

SB ⊥ (P) ⇒ SB ⊥ AM (⊂ (P)) (6)

Từ (5) và (6), ta có: AM ⊥ (SAB) ⇒ AM ⊥ AB.

Suy ra AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔABC tại A. Như vậy AM cố định. Vì M = AM ∩ CD nên M cố định.

d) ΔAIB vuông tại I nên OA = OB = OI

ΔAJB vuông tại J (do AJ ⊥ (SBC)) nên OA = OB = OJ).

ΔAKB vuông tại K (do AK ⊥ (SBD)) nên OA = OB = OK).

Ta có OA = OB = OC = OD = OI = OJ = OK nên O là điểm cách đều các điểm đã cho và OA = AB/2 = a.

e) Theo chứng minh câu c.

f) Khi S thay đổi trên d, ta có I luôn nằm trong mặt phẳng (B, d).

Trong mặt phẳng này I luôn nhìn đoạn AB cố định dưới góc vuông nên tập hợp I là đường tròn ( C 1 ) đường kính AB nằm trong mặt phẳng (B, d).

Tương tự, tập hợp J là đường tròn ( C 2 ) đường kính AC nằm trong mặt phẳng (C, d) và tập hợp K là đường tròn đường kính AD nằm trong mặt phẳng (D, d).

Nguyễn Minh Dũng
Xem chi tiết
Nguyen Thien Nhan
9 tháng 4 2015 lúc 22:12

Max SICD =4cm2

lộc phạm
Xem chi tiết
Phạm Châu
29 tháng 5 2018 lúc 21:35

nó thuộc trung trực của một đường thẳng không đổi